Thứ Ba, 15 tháng 12, 2020

: BỆNH UNG THƯ- BẢN ÁN TỬ HÌNH VÀ SỰ GIẢI THOÁT Tác giả: Đại Tá – Lương Y Võ Đình Diên Cùng con trai lương y Võ Thành Trung Phần 1. Quá trình đi tìm nguyên nhân ung thư: Hiện nay, ung thư đang là căn bệnh gây nguy hại lớn nhất cho cả nhân loại, nó đứng hàng thứ 2 (sau bệnh tim mạch) trong các bệnh gây tử vong cho con người. Cả thế giới hiện có 23 triệu người đang sống chung với ung thư và sẽ tăng lên 30 triệu người vào năm 2020, mỗi năm có 1 triệu ca mới mắc ung thư và 8,2 triệu ca tử vong. Năm 2017, nước Mỹ có thể có 1,7 triệu ca mắc mới ung thư và 1,3 triệu người chết vì ung thư. Việt Nam ta, bệnh ung thư cũng đang phát triển rất nhanh, ước tính tới 2020 sẽ có 200 000 ca mắc mới ung thư, trong đó có 5000 trẻ em. Trong những năm gần đây, mỗi năm nước ta có 115 000 người tử vong vì ung thư, trung bình mỗi ngày có 315 000 người mất vì ung thư. Việt Nam đang có tỉ lệ tử vong vì ung thư cao nhất thế giới (73,5%). Nghĩa là cứ 4 người bị ung thư thì mọi cố gắng của các y bác sĩ hiện nay chỉ mới cứu được 1 người còn 3 người tử vong. Vì thế mà mỗi khi có ai được (bị) phát hiện mắc bệnh ung thư là họ có cảm giác rụng rời như mình vừa bị lãnh án tử hình. Vậy, có cách gì ngăn chăn bàn tay của tử thần, giải thoát con người khỏi bệnh ung thư không? Có chứ. Đó chính là đề tài nghiên cứu lớn nhất và được nghiên cứu trong nhiều năm nay của tôi. I. Định nghĩa Ung thư: Theo định nghĩa của viện ung thư quốc gia Mỹ.... Tuy nhiên không phải khối u nào cũng là ung thư, bướu cổ đơn thuần cũng vậy, và ngược lại cũng có nhưng bệnh ung thư không có khối u như ung thư máu và ung thư sắc tố da. II. Nguyên nhân: Cơ thể chúng ta được tạo thành từ các tế bào. Trung bình mỗi người trưởng thành có 75 nghìn tỉ tế bào, hàng ngày các tế bào luôn được sinh ra (bởi quá trình gián phân) và chết đi. Trong quá trình gián phân này, những thông tin từ ADN của tế bào mẹ sẽ được chuyển giao nguyên vẹn sang các ADN của tế bào con. Khi năng lượng được cung cấp đầy đủ cho sự chuyển giao thì tín hiệu sẽ được chuyển giao chính xác, nhưng nếu khi năng lượng cung cấp cho sự chuyển giao đó không được đảm bảo thì các chuyển giao đó không được hoàn thiện một cách trôi chảy, dẫn tới vì thông tin ADN từ mẹ chuyển giao sang con bị sai lệch. Các ADN của tế bào con không còn mang đầy đủ thông tin ADN từ mẹ nữa. Do đó chúng làm rối loạn quá trình tổng hợp protein, những gen mới do chúng tạo ra sẽ bị biến đổi về cấu trúc so với gen mẹ, người ta gọi đó là đột biến gien. Những tế bào mới được tạo thành có thể xuất hiện 1 số lỗi, có tế bào sửa chữa được, nhưng có nhiều tế bào mắc những lỗi không thể sửa được, người ta gọi nó là tế bào bất bình thường. Tôi gọi đó là những tế bào không hoàn thiện. Những tế bào này làm suy giảm sức sống của sinh vật mang nó, và có thể gây tử vong. Người ta gọi nó là những tế bào ung thư. Vậy, tế bào ung thư ra đời là do đột biến gen. Những cái chết của các tế bào trong quá trình này gọi là sự “tự hủy diệt” hay “cái chết theo lập trình”. Thực chất, đây là sự “chọn lọc tự nhiên” trong sinh sản tế bào: những tế bào tốt thì giữ lại, vì những tế bào không “hoàn thiện” thì phải hủy diệt đi để khỏi gây họa về sau. Ta gọi “những cái chết theo lập trình” là tuyến phòng vệ thứ nhất. Tùy nhiên, dù đã “lập trình”, nhưng nếu năng lượng cung cấp cho quá trình đó không đầy đủ thì các bệnh tại đó sẽ không được thực hiện nghiêm chỉnh: với tế bào không hoàn thiện, tế bào ung thư sẽ vượt qua được tuyến phòng vệ đó. Tạo hóa đã rất sáng suốt, đã sớm nhận ra sẽ có những sai sốt đó, nên tạo ra cho con người một tuyến phòng vệ thứ hai đó là hệ miễn dịch, chức năng của hệ miễn dịch là tiêu diệt tất cả mầm bbệnh, nhằm bảo vệ cơ thể, bất kể mầm bệnh ấy đi từ trong ra (nội sinh) hay ngoài vào (ngoại nhập) cơ thể. Hệ miễn dịch sẽ nhanh chóng phát hiện, bắt và tiêu diệt các tế bào ung thư này, ta gọi đây là tuyến phòng vệ thứ 2. Nhưng rõ ràng, khi năng lượng không được cung cấp đầy đủ thì hệ này cũng sẽ mắc lỗi lần nữa mà bỏ sót 1 số tế bào ung thư. Cuối cùng cơ thể buộc phải sử dụng khả năng ngăn cách các tế bào ung thư đó với các tế bào bình thường khác bằng cách dồn chúng về một chỗ và tạo ra các mô bao bọc chúng lại, đó chính là các khối u. Tất nhiên các tế bào ung thư vẫn tiếp tục phân đôi ngoài sự kiểm soát và khối u lớn dần. Tuy nhiên, cho tới nay tất cả các loại máy móc hiện có đang gặp khó khăn trong việc phát hiện ra khối u này, vì 1 tỷ tế bào ung thư thì mới có kích cỡ bằng cục tẩy ở đầu chiếc bút chì, mà các máy chỉ có thể phát hiện những khối u có kích thước từ hàng cm (centimet) trở lên. Đây là lý do vì sao việc phát hiện ra các khối u thường ở giai đoạn cuối, khả năng điều trị có cũng rất khó khăn, dẫn tới tử vong vì ung thư có tỉ lệ tử vong rất cao. Ta đã nói việc sinh ra các tế bào ung thư là do đột biến gen, mà đột biến gen là do thiếu năng lượng trong quá trình gián phân tế bào. Vậy năng lượng đó do đâu cung cấp cho tế bào? Ngày nay, ta đã rõ chính máu là nhân tố mang chất dinh dưỡng (dưỡng chất) và oxy tới nuôi các tế bào, giúp các tế bào hoạt động được bình thường. Khi tế bào thiếu năng lượng tức là đã thiếu máu tới nuôi tế bào. Nói cách khác, việc sinh ra đột biến gen chính là do thiếu máu tới nuôi tế bào một cách trầm trọng. Nhưng việc hình thành các khối ung thư là xảy ra sau rất nhiều ngày các tề bào ung thư bị cơ thể dồn nén về đó. Thời gian để hình thành khối u đó ta gọi là thời gian ủ bệnh, có thể là 5 7 năm, có thể là trên cả chục năm, vì khi khối u có kích thước lớn mới chèn ép các cơ quan bên cạnh gây nên cảm giác đau, và cũng phải tới khi đó kích thước khối u mới đủ lớn để các máy móc phát hiện ra ung thư. Thế nghĩa là việc sinh ra ung thư phải là do “thiếu máu trầm trọng kéo dài”. Nhưng cơ thể chúng ta thiếu máu cũng đồng nghĩa là thiếu máu cơ tim, chưa có ai bị thiếu máu mà không thiếu máu cơ tim cả. Trong phần bệnh mạch vành, tôi đã nói “thiếu máu cơ tim” đúng nghĩa là thiếu máu toàn thân, vì lý do đó chúng ta có thể nói nguyên nhân của ung thư là do “thiếu máu cơ tim trầm trọng kéo dài”. Còn nguyên nhân nào nữa không? Ở trên chúng ta nói tới máu là đang hiểu “máu sạch”, tức trong máu không có những tạp chất, thực ra, ngày nay trong thực phẩm chúng ta ăn uống hàng ngày rất nhiều hóa chất độc hại do phân bón, do chế biến, do thức ăn gia súc, do thuốc kích thích,v..v... và trong không khí chúng ta hít thở cũng có nhiều khói bụi, hóa chất độc hại nên các dưỡng chất và oxy trong máu của chúng ta cũng không còn trong sạch nữa. Yếu tố này cũng làm cho lỗi gen (đột biến gen) xuất hiện nhiều hơn, các tế bào ung thư vì thế mà sinh ra nhiều hơn làm cho khối u cũng lớn lên nhanh hơn. Tới đây ta có thể kết luận là: nguyên nhân để sinh ra bệnh ung thư là “thiếu máu cơ tim trầm trọng kéo dài và do ăn uống, hít thở không hợp vệ sinh”. Ngày nay, tôi ước tính 70% những người trưởng thành bị thiếu máu cơ tim (bệnh mạch vành), và trong thực phẩm, trong nguồn nước, trong không khí có quá nhiều ô nhiễm, các hóa chất độc hại, nên số người mang tế bào ung thư sẽ là rất lớn, những ai có hệ miễn dịch khỏe mạnh thì các tế bào ung thư sẽ bị tiêu diệt, còn những ai mà hệ miễn dịch bị suy yếu thì khả năng mắc bệnh ung thư là rất lớn. Đó là lý do vì sao gần đây số người mắc bệnh ung thư đang tăng lên rất nhanh và tỉ lệ tử vong vì ung thư quá lớn trên mọi quốc gia, mọi vùng lãnh thổ. Riêng tại TPHCM, mỗi năm có thêm 5000 – 6000 người mắc mới ung thư, và số người tới điều trị ung thư tại các bệnh viên tăng 10% mỗi năm. Không chỉ thế, mà tuổi bị ung thư đang ngày càng trẻ hóa. Theo bản tin trưa ngày 5/9/2018 của đài truyền hình VTV1 thì tại TPHCM năm ngoái (2017) có 6000 ca ung thư được phát hiện ở lứa tuổi từ 20-39, nhưng năm nay (2018) con số đó đã tăng lên gấp đôi. Cũng theo bản tin trưa VTV 1 ngày 23/4/2018, riêng Hà Nội hiện có: 9000 ca ung thư phổi, 5000 ca ung thư gan, 3000 ca ung thư dạ dày, một con số quá lớn! Tại TPHCM, bệnh nhân ung thư vú nhiều hơn Hà Nội gấp... lần!  Bây giờ ta có 2 nguyên nhân chủ yếu đang gây ra ung thư cho con người là thiếu máu cơ tìm trầm trọng kéo dài – ta gọi là bệnh mạch vành – và ăn uống hít thở không hợp vệ sinh. Ta sẽ xét xem trong 2 nguyên nhân này nguyên nhân nào gây ra ung thư nhiều nhất. Mời quý vị tham khảo 2 bảng thống kê sau đây:  Bảng thứ nhất: “15 quốc gia có tỉ lệ mắc ung thư cao nhất thế giới 2018. Bảng này được cung cấp bởi cơ quan nghiên cứu quốc tế về ung thư (IARC) Báo cáo của IARC cho thấy tỉ lệ ca mắc ung thư mới cao nhất nằm ở các quốc gia giàu có phương Tây. Trong số 25 quốc gia có tỉ lệ ca mắc ưng thư mới cao nhất, có 24 nước có bình quân đầu người cao hơn mức trung bình 15.071 USD của thế giới. Các chuyên gia lý giải các nước phát triển có nhiều tiến bộ y khoa và thu nhập cao, giúp con người có tuổi thọ cao hơn, cũng đồng nghĩa với khả năng mắc ung thư lớn hơn. Chúng tôi thấy lý giải này không chính xác. Đây là danh sách 15 nước có tỉ lệ mắc mới ung thư cao nhất thế giới theo dữ liệu IARC: Xếp Hạng (Từ thấp đến cao) Tên nước Tỉ lệ chẩn đoán ung thư mới trên 100.000 dân Tuổi thọ trung bình Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm (USD) Dân số từ 65 tuổi trở lên(%) 15 Đức 313,1 80,6 5357 21,5 14 Hàn Quốc 313,5 82 2556 13,9 13 Vương quốc Anh 319,2 81 4145 18,5 12 NewCaledonia 324,1 77 Khôngco dữ liệu 10 11 ew 334 82,3 4600 17 10 Hà Lan 334,1 81,5 5313 18,8 9 Na uy 337,8 82,5 6222 16,8 8 Đan Mạch 340,4 80,7 5083 19,7 7 Pháp 341,1 82,3 4542 19,7 6 Bỉ 345,8 81 4782 18,6 5 Mỹ 352,2 78,7 9 536 15,4 4 Hungary 368,1 75,6 1 912 18,6 3 Ireland 373,7 81,6 5335 13,9 2 NewZealand 438,3 81,6 3530 15,3 1 Australia 468 82,5 4492 15,5 Bảng thứ 2: Độ ô nhiễm ở 1 số thành phố lớn trên thế giới: (Theo Air Visual – Đây là độ ô nhiễm không khí ngày 19/4/2020): Bảng thứ 2: Độ ô nhiễm ở 1 số thành phố trên thế giới: (Theo Air Visual – Đây là mật độ ô nhiễm không khí ngày 19/4/2020)  Ta giả sử nguyên nhân ăn uống, hít thở mất vệ sinh là nguyên nhân gây ra ung thư nhiều nhất, nếu vậy ta sẽ không giải thích được vì sao các nước giàu có trên thế giới lại có tỉ lệ ung thư cao nhất thế giới. Vì rằng, với những nước giàu có thì vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đều được nhà nước quan tâm, chi nhiều tiền vào đó nên vệ sinh an toàn thực phẩm của họ rất tốt, người ta nói một ở Mỹ một con cá, lá rau ngoài chợ cũng được đảm b ảo vệ sinh an toàn thực phẩm như viên thuốc bán trong quầy thuốc Tây. Ta đều biết nhiều năm nay, các mặt hàng nông sản, thủy sản của ta nhập khẩu vào Mỹ thường bị sút giá, thậm chí họ không nhận hàng vì các mặt hàng của ta không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cá tôm, rau củ quả của nước ta thường bị dư lượng hóa chất cao hơn mức cho phép do ta sử dụng hóa chất một cách vô tội vạ, không ai quản lý được, một người phụ nữ ra chợ nhiều khi ngẩn ngơ không Ta giả sử nguyên nhân ăn uống, hít thở mất vệ sinh là nguyên nhân gây ra ung thư nhiều nhất, nếu vậy ta sẽ không giải thích được vì sao các nước giàu có trên thế giới lại có tỉ lệ ung thư cao nhất thế giới. Vì rằng, với những nước giàu có thì vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đều được nhà nước quan tâm, chi nhiều tiền vào đó nên vệ sinh an toàn thực phẩm của họ rất tốt, người ta nói ở Mỹ một con cá, lá rau ngoài chợ cũng được đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm như viên thuốc bán trong quầy thuốc Tây. Ta đều biết nhiều năm nay, các mặt hàng nông sản, thủy sản của ta nhập khẩu vào Mỹ thường bị sút giá, thậm chí họ không nhận hàng vì các mặt hàng của ta không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cá tôm, rau củ quả của nước ta thường bị dư lượng hóa chất cao hơn mức cho phép do ta sử dụng hóa chất một cách vô tội vạ, không ai quản lý; một người phụ nữ ra chợ nhiều khi ngẩn ngơ không biết mua gì cho gia đình ăn vì động đến thịt cá rau củ quả đều có hóa chất độc hại. Không chỉ ở Mỹ mà cả ở Pháp, Đức, Hà Lan, Thụy Sĩ, Đan Mạch, Na Uy, Đức, Úc, an toàn vệ sinh thực phẩm cũng đều rất tốt. Về mặt ô nhiễm môi trường, chắc chắn là các nước giàu có cũng tốt hơn các nước nghèo. Nhà nước sẵn sàng chi tiền để nghiên cứu và tìm kiếm các biện pháp làm sạch môi trường. Nhìn vào bảng 2, phản ánh độ ô nhiễm không khí của các thành phố lớn trên thế giới, do Air Visual của Mỹ cung cấp, ta thấy các thành phố lớn ở các nước phát triển như Úc, Mỹ, Pháp, Đức, Na Uy, Thụy Sĩ, Hà Lan, Canada, Đan Mạch ... đều có độ ô nhiễm không khí ở mức dưới 50 tức là độ ô nhiễm thấp nhất thế giới. Nếu nói ăn uống hít thở mất vệ sinh là nguyên nhân chính, gây ra ung thư nhiều nhất thì những nước trên phải có số ca mắc ung thư thấp nhất thế giới, nhưng thực tế những nước đó lại nằm trong top 10 nước có tỉ lệ người mắc ung thư cao nhất thế giới.Trong đó nước Úc có tỉ lệ mắc mới ung thư cao nhất thế giới, Mỹ đứng thứ 5, Bỉ, Pháp, Na Uy, Hà Lan được xếp hạng ngay sau đó. Ngược lại, một nước như Ấn Độ, có số dân đứng thứ 2 TG (1,340 tỷ người – thống kê 2017), thu nhập bình quân đầu người (GDP) rất thấp, chỉ có 2700 USD ( xấp xỉ một phần tư số tiền chi cho y tế tính theo đầu người của nước Mỹ là 9.500 USD), do đó vệ sinh an toàn thực phẩm của Ấn Độ sẽ rất kém. Về ô nhiễm không khí, trong 10 năm qua Ấn Độ liên tục được xếp loại là nước có độ ô nhiễm cao nhất thế giới. Nếu thừa nhận ăn uống hít thở mất vệ sinh là yếu tố chính gây ra ung thư thì Ấn Độ phải có tỉ lệ ung thư cao nhất thế giới, nhưng thực tế những năm qua Ấn Độ đều được xếp vào những quốc gia có tỉ lệ ung thư thấp nhất thế giới. Trong thông báo của IARC cũng đã chỉ rõ: trong số 25 quốc gia có tỉ lệ ca mắc ưng thư mới cao nhất, có 24 nước có bình quân đầu người cao hơn mức trung bình 15.071 USD của thế giới, Vậy:Ta khẳng định một cách chắc chắn là: yếu tố “ăn uống, hít thở mất vệ sinh” không phải là nguyên nhân chính gây ra ung thư cho con người. Bây giờ ta sẽ xét đến giả thuyết về yếu tô thứ 2 là bệnh mạch vành sẽ là yếu tố chính gây ra ung thư cho con người xem có đúng không? Ta đã phân tích ở trên những người bị ung thư tức là bị thiếu máu toàn thân. Khi đó lượng máu cung cấp cho các tế bào trong toàn thân sẽ bị thiếu hụt, không đảm bảo đầy đủ cho quá trình giảm phân của các tế bào vì thế các đột biến gen sẽ xảy ra nhiều hơn, và do đó số các tế bào ung thư được sinh ra sẽ tăng lên nhiều hơn. Càng thiếu máu nhiều thì số lượng tế bào ung thư sinh ra sẽ càng nhiều hơn, làm cho người đó bị ung thư. Với các nước giàu, mức sống của họ thường cao hơn nhiều nước khác, bữa ăn của người dân nước đó sẽ có nhiều cá thịt, chất đạm, chất béo và các chất dinh dưỡng khác. Vì thế lượng mỡ trong máu của họ thường cao hơn, kết quả là mỡ sẽ bám vào các thành động mạch, làm cho các động mạch trong toàn thân sẽ bị tắc nghẽn, lượng máu đưa về nuôi các tế bào trong các cơ quan nội tạng cũng như ngoại vi sẽ thiếu, người đó sẽ bị bệnh mạch vành. Vậy ta đã rõ, những nước càng giàu, mức sống càng cao thì càng nhiều người bị bệnh mạch vành và ung thư. Qua phân tích trên, ta đi đến kết luận là nguyên nhân chính để gây ra bệnh ung thư cho con người là bệnh mạch vành, sau đó mới tới nguyên nhân ăn uống, hít thở không hợp vệ sinh. III. Một số cơ sở tham chiếu: 1. Quả tim không bị ung thư: Chúng ta nghe nói có hàng trăm loại ung thư, nhưng chưa gặp ai bị ung thư tim cả! Tôi đã gặp những bác sĩ chữa trị ung thư trên 30 năm, ông nói cũng chưa gặp ca ung thư tim nào. Trên mang có một tin nói rằng, ở Mỹ có 1 đánh giá trên 12 000 khám nghiệm tử thi các bệnh nhân ung thư, chỉ có 7 ca mắc ung thư. Nếu kết quả này là chính xác thì tỉ lệ này cũng rất nhỏ (10 ngàn ca ung thư mới có gần 6 ca ung thư tim). Điều đó cho thấy trái tim rất hiếm bị ung thư. Trái tim khác với các bộ phận khác trong cơ thể ở điểm nào mà khó bị ung thư vậy? Ta thấy ngay là quả tim bao giờ cũng chứa nhiều máu nhất so với các bộ phận khác. Ta suy ra là nơi nào trong cơ thể chứa nhiều máu nhất thì ở đó ung thư khó xuất hiện nhất. Nếu vậy, ta kiểm tra xem những người bị ung thư có bị thiếu máu không? 2. Tất cả bệnh nhân ung thư đều bị bệnh mạch vành (thiếu máu cơ tim): Từ suy luận trên, tôi đã tìm tới những bệnh nhân ung thư để kiểm tra xem họ có bị thiếu máu cơ tim không? Những bệnh nhân ung thư được tôi kiểm tra đủ các vùng miền trong cả nước: từ Lạng Sơn tới thành phố Cần Thơ, từ Buôn Mê Thuột tới Vũng Tàu, Quảng Ninh cũng tất cả các tp khác như Hà Nội, TPHCM, Huế, Đà Nẵng,v..v... Về lứa tuổi, tôi đã kiểm tra từ những bệnh nhân ung thư 10 tuổi đến 90 tuổi. Tất cả bệnh nhân ung thư đều bị thiếu máu cơ tim. Trong gần chục năm qua, tôi đã khám cho khoảng 2000 ca ung thư đủ các loại thì thấy rằng tất cả bệnh nhân ung thư đều bị thiếu máu cơ tim. Tôi chưa gặp một trường hợp nào ngoại lệ, nếu các đồng nghiệp hoặc bệnh nhân thấy có bệnh nhân ung thư mà không bị thiếu máu cơ tim thì làm ơn gọi điện hộ tôi qua số: 0982 929 658 Dĩ nhiên là bệnh thiếu máu cơ tim hiện nay rất khó phát hiện, nhưng tôi sẽ khám được cho họ, hoặc trực tiếp (nếu ở gần) hoặc gián tiếp (nếu ở xa). Vì đây là những thông tin khoa học rất quý giá, nên rất mong nhận được sự giúp đỡ của các đồng nghiệp, xin cảm ơn trước quý vị. 3. Theo Hải Thượng Lãn Ông: Trong bộ sách đồ sộ “Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh” của cụ Hải Thượng Lãn Ông – y tổ của Việt Nam, có viết: “Sao chúng ta không hiểu rằng mắt sở dĩ trông được, tay sở dĩ cầm nắm được, chân sở dĩ bước đi được, đều là nhờ huyết. Cho nên phần trên, phần dưới, chỗ nhỏ, chỗ to trong cơ thể, bộ phận nào cũng nhờ huyết mới làm tròn nhiệm vụ được. Nay không có huyết nuôi dưỡng thì trăm việc đều bỏ dở, mọi bệnh đều phát sinh”. Cụ không nói cụ thể về bệnh ung thư, nhưng nếu theo lý luận này của cụ mà suy ra thì mọi bệnh sinh ra tại bất cứ bộ phận nào trong cơ thể, đều do máu không cung cấp đầy đủ tới đó mà sinh ra! Tôi nghĩ bệnh ung thư cũng không ngoài lý luận này, dều do thiếu máu mà phát sinh cả thôi. Ai đã chữa nhiều cho các bệnh nhân ung thư nặng đều thấy rằng tất cả bệnh nhân ung thư nặng đều bị thiếu máu trầm trọng, khi đó Tây y chỉ có cách truyền máu cho họ thôi, vì tới nay Tây y chưa sản xuất được loại thuốc nào để làm tăng số lượng và chất lượng máu trong cơ thể. 4. Theo giáo sư Otto Heinrich Warburg( người Đức): Ông là một nhà sinh lý học, một bác sỹ y khoa người Đức. Ông đã đạt giải Nobel sinh lý học và y khoa năm 1931 vì đã khám phá ra bản chất và phương thức hoạt động của các enzyme hô hấp. Otto đã nêu giả thiết là sự thiếu hụt oxy nuôi dưỡng tế bào là nguyên nhân sinh ra tế bào ung thư. Kể từ khi ông nêu ra giả thiết này tới nay đã gần 100 năm rồi. Đã rất nhiều ý kiến tranh luận quanh vấn đề này. Thậm chí có nhiều thí nghiệm cung cấp oxy cho tế bào để chữa trị ung thư nhưng đều thất bại. Thế tại sao tôi lại quan tâm tới giả thiết này? Trước hết ông là một tiến sĩ y khoa, là giám đốc của Viện Kaiser Wilhelm ( nay là Max Planet Institute) về sinh lý học tế bào tại Berlin, lại là người được trao tặng giải thưởng Nobel nên chắc chắn ông rất giỏi trong y khoa, nhất là trong sinh lý tế bào. Năm 1944, O.Warburg lại còn được đề cử cho giải Nobel thứ 2 trong sinh lý học về cơ chế và các enzyme tham gia vào quá trình lên men. Mặc dù ông đã được coi là một ứng cử viên sáng giá, nhưng cuối cùng ông đã không được trao giải vì có ý kiến cho rằng có lần Hitler đã triệu Warburg tới chữa bệnh. Ủy ban Nobel cho rằng đó là hành vi không phù hợp với tiêu chí của Quỹ, nên giải Nobel về đề tài đó sau đó đã được trao cho H.Kreb, là một cộng sự của Warburg.Warburg là con trai của nhà vật lý Emil Warburg, lại là bạn thân của Albert Einstein, những thành công trong vật lý của Einstein cũng ảnh hưởng lớn tới nhiều nghiên cứu sinh hóa của O.Warburg. Vì những lý do đó mà tôi thấy không thể bỏ qua ý kiến của Warburg về chuyển hóa tế bào và ung thư được! Ông viết “Căn nguyên gây ra ung thư là sự thiếu hụt oxy của tế bào, nếu lấy đi 35% oxy trong một tế bào trong 48 giờ thì tế bào đó có thể trở thành tế bào ung thư”. Chúng ta hãy suy nghĩ xem: ai mang oxy tới nuôi tế bào? Chính là máu đúng không? Khi máu tới nuôi tế bào thì nó mang theo cả oxy và chất dinh dưỡng mà ta hay gọi tắt là “dưỡng chất” tới luôn. Chất dinh dưỡng được chắt lọc từ thức ăn, nước uống đi qua đường miệng còn oxy được chắt lọc từ không khí đi qua đường thở của chúng ta. Vì thiếu máu mà xảy ra đột biến gene, sinh ra tế bào không hoàn thiện (tế bào ung thư). Như vậy, nếu ông suy nghĩ tiếp chút nữa thì ông đã chỉ ra cho chúng ta thấy rằng thiếu máu trầm trọng, kéo dài là nguyên nhân chính để sinh ra tế bào ung thư. Nhưng, xét về mặt lịch sử, từ hàng trăm năm trước mà ông đã phát hiện ra “thiếu oxy nuôi dưỡng thì một tế bào có thể trở thành tế bào ung thư” cũng đã là một phát hiện vĩ đại rồi. Người Đức rất nổi tiếng vì lòng trung thực và tài năng nghiên cứu khoa học, nhiều nhà khoa học lớn của nhân loại đã ra đời tại đất nước đó như: Các-Mác (Karl Marx), Ăng – ghen (Engels), Anh- xtanh (Albert Einstein),v..v...Ông là một trong những người Đức vĩ đại đó. Trong y sinh học, tôi thật sự ngưỡng mộ ông! 5. Theo Tiến sĩ Zalmanov: ( người Pháp gốc Nga): Abram Alexander Solomonovich Zalmanov sinh năm 1875 tại Gomel (hồi đó thuộc Nga, hiện nay thuộc Belarus). Sau này ông chuyển tới sinh sống tại Pháp. Ông là một người nổi tiếng thông minh, thành thạo 5 ngoại ngữ Anh, Nga, Pháp, Đức, Ý và có 3 bằng Đại học Y- tại Đức (1901), tại Nga (1903) và tại Ý năm 1911. Ông đã dành gần chục năm để nghiên cứu về vấn đề lưu thông máu trong các mao mạch và chuyển hóa tế bào (từ năm 46 đến năm 54 tuổi). Ông là tác giả của cuốn sách nổi tiếng “Sự khôn ngoan bí mật của cơ thể con người” đã được xuất bản ở Pháp, Đức, Ý và nhiều nước khác. Về vấn đề chữa trị bệnh ông nói: “Không tồn tại những điều như bệnh cục bộ hoặc bệnh của vài cơ quan. Đó là toàn cơ thể bị bệnh. Đây là lí do tại sao điều trị cục bộ các bệnh rất ít đạt kết quả”. Bàn về tác dụng của máu trong cơ thể, ông nói “Không cần biết tên bệnh cụ thể là gì, chỉ cần lưu thông máu ổn định tới các bộ phận đó thì bệnh nào cũng tự ra đi” Tôi rất tâm đắc về những kết luận này của ông. Vì điểm khác nhau căn bản giữa điều trị Đông y và Tây y hiện nay là: Tây y chữa bệnh cục bộ, phân cắt – chủ yếu là đau đâu chữa đấy còn Đông y thì chữa bệnh toàn bộ, chữa bệnh từ gốc. Lần đầu tiên tôi gặp mặt giáo sư Tây y nói rằng cần coi bệnh tật là của toàn cơ thể, nếu chữa cục bộ thì kết quả điều trị sẽ rất thấp. Đông y ra đời từ mấy nghìn năm trước, Tây y thì mới ra đời trong mấy năm lại đây, nhận xét của ông chứng tỏ rằng Tây y đang xích lại gần với Đông y. Đó là một điều rất đáng mừng, vì nếu Đông y và Tây y kết hợp được với nhau như lời Bác Hồ dạy “Đông – Tây y kết hợp” thì chân trời y học sẽ ngày càng rộng mở hơn. Hiện nay đã có 120 nước trên thế giới đưa Đông y vào chữa bệnh cho con người, đặc biệt là tại Mỹ đang quan tâm nhiều tới Đông y, trong 80% các trường Đại học Y tại Mỹ đều có khoa Đông y. Mà nội dung, chương trình giảng dạy ở các khoa Đông y của họ còn lớn hơn nhiều so với các khoa Đông y tại các trường y Việt Nam. Tôi rất tâm đắc với quan điểm về tác dụng của máu trong chữa trị các bệnh của ông, tôi là người chuyên trị các bệnh phổ biến mà khó chữa như bệnh thiếu máu cơ tim (bệnh mạch vành) , bệnh thoát vị đĩa đệm và cơ xương khớp, bệnh tiểu đường, bệnh hở, hẹp van tim, bệnh vô sinh ở nam nữ và cả bệnh ung thư nữa. Từ cách đây gần 10 năm (2010) tôi đã đưa ra quan điểm các bệnh khó chữa trên đều có nguyên nhân từ bệnh thiếu máu cơ tim. Và, thực tế chữa trị các bệnh khó trong hơn 30 năm qua đã khẳng định quan điểm trên là đúng, nên khi đọc được kết luận của ông tôi mừng lắm. Vậy là đã có một giáo sư Tây y đưa ra quan điểm giống như tôi, mà ông lại đưa ra rất sớm, từ gần 100 năm trước, chỉ tiếc là phương tiện truyền thông trước đây quá hạn chế, nên mãi tới gần đây, tôi mới đọc được kết luận trên. Chỉ với kết luận ấy sau gần 10 năm nghiên cứu về sự lưu thông của máu trong cơ thể cũng xứng đáng để tôn vinh ông là một trong những bậc thầy lớn của y học nhân loại (cả về Đông y lẫn Tây y). Phải sau khi nghiên cứu và chữa trị thành công các bệnh khó đặc biệt là bệnh ung thư tôi mới thấm thía sâu sắc những kết luận của ông từ hàng trăm năm trước. Ông là một nhà y học kiệt xuất của nhân loại , chỉ do chưa có nhiều người hiểu được công trình của ông nên tiếng tăm của ông chưa vang dội khắp thế giới mà thôi. Ông là một tài năng y học vĩ đại của nhân loại, chắc chắn rằng khi y học của thế giới càng phát triển, người ta càng ngưỡng mộ ông hơn! 6. Theo quan điểm của các nhà dinh dưỡng: Mấy trăm năm trước, cụ Hải Thượng Lãn Ông đã nói: “Bệnh tàng khẩu nhập”, nghĩa là ăn uống không hợp vệ sinh thì sẽ nảy sinh bệnh tật cho con người. Từ đó tới nay, bao nhiêu nhà dinh dưỡng trên thế giới đã nghiên cứu và cũng đi đến kết luận: “nếu ăn uống, hít thở không hợp vệ sinh, thì nhiều loại bệnh tật – kể cả ung thư – sẽ sinh ra cho con người, và họ đã đưa ra một lời khuyên cho mọi người để phòng tránh bệnh tật là trong trong khẩu phần ăn cần: Tăng cường thực phẩm có nguồn gốc thực vật và giảm các thành phần thực phẩm có nguồn gốc động vật; cần tăng cường ăn rau, củ, quả sạch, tươi sống và nguyên hạt; đồng thời cần hít thở không khí trong lành không bị ô nhiễm. Bố con nhà Tiến sĩ Colin Compbell cũng đã viết một quyển sách mang tên “Bí mật dinh dưỡng cho sức khỏe toàn diện”, nội dung cuốn sách cũng bao gồm những vấn đề kể trên. Chúng ta thống nhất với nhau ở đây rằng: ăn uống, hít thở không hợp vệ sinh cũng là một nguyên nhân làm cho đột biến gen xuất hiện nhiều hơn, tế bào ung thư vì thế mà tăng lên. Tiếc rằng, trong thức ăn, nước uống và không khí chúng ta thở hàng ngày hiện nay đang mang theo nhiều hóa chất độc hại và ô nhiễm môi trường tràn lan! Nên các bệnh nói chung và bệnh ung thư nói riêng đang ngày một tăng nhanh. 7. Theo Hoàng đế Nội Kinh Tố Vấn: Nội Kinh là tên gọi tắt của sách “ Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn” – một trong “tứ đại kỳ thư” trong Đông y (Nội- Nạn- Thương- Kim). Đây là một tác phẩm kinh điển của y học phương Đông, là sách gối đầu giường của các danh y từ cổ chí kim. Người ta cũng không biết sách được viết vào thời gian nào, nhưng nếu là thời “Hoàng Đế” thì cách đây khoảng 5000 năm. Tuy sách đã trở thành cổ thư những những nội dung sách thì lại hoàn toàn phù hợp với hiện đại. Những điều được trình bày trong sách thật sâu sắc, có sức hàm chứa rất rộng – nhưng lại được viết quá súc tích – nên đọc một lần khó mà hiểu hết, càng đọc càng hiểu ra mới thấy sách càng có giá trị to lớn trong Triết học cũng như trong Đông y. Tôi nghĩ những ai muốn nghiên cứu chuyên sâu về Đông y thì không thể không đọc cuốn sách này! Trong bài viết này tôi chỉ xin nói tới 3 vấn đề lớn, liên quan tới 3 câu viết trong Nội Kinh thôi: (i) Câu thứ nhất: “Trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt”. Đây là một câu rất quen thuộc, khi giảng tới bệnh đau xương khớp, thầy nào cũng nhắc tới câu nyà, người học Đông y y cũng nghe quá quen với câu này, nhưng tôi dám chắc số người hiểu và làm được như câu này thì quá hiếm! Chữ “phong” trong sách Đông y được bàn đến quá nhiều, và có nhiều cách lý giải khác nhau. Ở đây tôi chỉ xin nói tới chữ “phong” trong 3 trường hợp thôi: - Đầu tiên xin nói tới bệnh “phong thấp”: nếu đối chiếu với Tây y thì phong thấp là viêm đau tất cả các khớp cơ thể, từ khớp chân, tay, tới khớp cổ, khớp lưng và cả thoát vị đĩa đệm các đốt sống lưng nữa... Theo câu thứ nhất thì ta hiểu đau xương khớp là thiếu máu dẫn truyền tới các chỗ đau, nếu ta tăng cường được máu tới các ổ viêm nhiễm, thoái hóa trên thì sẽ hết đau. Muốn giải quyết được vấn đề đó ta phải giải được 2 bài toán khác: đó là làm tăng cường lượng máu cho bệnh nhân và làm cho các mạch máu tới mọi nơi trong cơ thể phải được thông suốt. Khi đó máu sẽ tới nuôi đầy đủ tại các vùng đau và bệnh xương khớp sẽ tự ra đi! : chữ “tý” nghĩa là tê, mỏi – phong tý là đau nhức tê mỏi trong cổ, trong chân tay, trong các đầu ngón tay, chân, chuột rút ở tay chân, trong đó có bệnh điển hình là đau nhức, tê mỏi cổ, vai, cánh tay mà Tây y gọi là “hội chứng cổ - vai - cánh tay”. Thầy thuốc nào đã chữa bệnh này thì đều biết đây là bệnh rất khó chữa, có người gọi bệnh này thuộc trang “bó tay. com”, những bệnh nhân này về mùa lạnh và ở xứ lạnh thì tê mỏi từ vai xuống tận 2 bàn tay, sờ 2 bàn tay, bàn chân bệnh nhân thì lạnh ngắt! Vì sao lại bị đau nhức, tê mỏi? Tây y cho rằng tê bì chân tay chủ yếu là do viêm khớp, thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đệm v...v... nhưng xét kỹ ra thì đó chỉ là tại máu tới các bộ phận trên bị thiếu mà thôi. Vậy cách chữa bệnh này cũng giống bệnh trên, cả hai loại bệnh này được Tây y gọi chung là bệnh “cơ – xương – khớp”. Để chữa cả 2 loại bệnh này đều cần tăng lượng máu trong cơ thể người bệnh lên và làm cho máu lưu thông tới mọi vùng đau thì bệnh sẽ hết. Nhưng cho tới nay Tây y chưa có thuốc gì làm tăng được máu cho bệnh nhân cả. Trong trường hợp một số bệnh nặng, thiếu máu nhiều thì Tây y chỉ có cách truyền máu cho bệnh nhân thôi. Còn việc làm thông mạch máu thì các thuốc của Tây y hiện nay rất yếu nên không đáp ứng được yêu cầu lại dễ gây ra tác dụng phụ. Chính vì thế nên tới nay Tây y vẫn chưa có thuốc đặc trị cơ xương khớp, trong khi bệnh này hiện nay đang có số bệnh nhân đông nhất tại mọi bệnh viện và mọi vùng lãnh thổ. Trong Đông y với 2 căn bệnh trên thì sao? Rất có sở trường. Chúng tôi đã thiết kế được bài thuốc chữa các bệnh trên cực kỳ hiệu quả. Vì bài thuốc của chúng tôi đã giải quyết tốt 2 bài toán làm tăng lượng máu trong cơ thể và làm thông suốt mọi mạch máu tới các cơ quan bộ phận. Thật ra, bây giờ nói nghe dễ vậy, chứ thời gian đầu tôi cũng lao đao vì các bệnh cơ xương khớp. Tôi đã bỏ ra gần 20 năm để nghiên cứu về căn bệnh này, lúc đầu tôi nghiên cứu và khai thác các bài thuốc cổ phương như bài “Độc hoạt tang ký sinh”, “Khương hoạt thắng thấp thang” cùng hàng trăm bài cổ phương khác nhưng chữa không hiệu quả. Trên thế giới hiện này, trong chưa bệnh có 3 trường phái: Đông y, Tây y và chữa bệnh không dùng thuốc. Thấy có nhiều nguồn cho rằng các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc rất tốt với các bệnh có xương khớp, tôi sưu tầm, nghiên cứu và học hỏi 13 phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc như phương pháp “Tác Động Cột Sống” của cụ Nguyễn Tham Tấn ở Phú Thọ (đây là phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc duy nhất tới nay được Bộ Y Tế Việt Nam công nhận); phương pháp chữa bệnh bằng Diện chẩn của GS Bùi Quốc Châu, phương pháp Xiatxu; phương pháp chỉnh xương hông của Nhật Bản; phương pháp chữa bệnh theo Hà Đồ Lạc Thư, chữa bệnh theo tượng số của Trung Quốc, phương pháp Yoga, phương pháp bấm huyệt trên bàn tay của Triều Tiên, phương pháp bấm huyệt trên bàn chân của Mỹ, chữa bệnh bằng năng lượng sinh học v...v... Nói chung các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc đều có thể chũa trị các bệnh cơ xương khớp ở các mức độ khác nhau, mỗi phương pháp đều có ưu và nhược của nó, nhưng tất cả các phương pháp đó đều có chung một điểm yếu là muốn chữa trị, hàng ngày bệnh nhân phải tới trực tiếp gặp thầy thuốc để chữa trị do đó các phương pháp này không giúp được cho người ở xa thầy thuốc. Tôi nghĩ nếu sáng tác ra được một bài thuốc hay, chữa trị bằng nội khoa thì có thể chữa được cho cả những bệnh nhân ở xa trên khắp 63 tỉnh thành cả nước và cả những bệnh nhân ở nước ngoài nữa! Tôi lại quay về Đông y. Hàng ngày vẫn nhẩm trong đầu câu “Trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt”. Tôi cứ suy nghĩ mãi 2 chữ “trị huyết” là thế nào? Một ngày nọ, đọc sách của cụ Hải Thượng Lãn Ông, thấy cụ viết: “Sông ngòi của trời đất cũng như huyết mạch của con người, nước đầy thì sông chảy thông suốt, huyết đủ thì truyền đi muôn nơi, làm sao còn có ứ trệ”. Chỗ khác cụ lại viết: “Khí huyết cũng như nguồn suối, nước đầy đủ thì chảy lưu thông, nước thiếu, ít thì sinh ủng trệ” Tôi bỗng ngộ ra rằng “trị huyết” là làm tăng lượng máu trong cơ thể bệnh nhân lên, khi đó dòng chảy của máu sẽ được thông suốt hơn, đồng thời huyết áp sẽ hạ xuống, sự tắc nghẽn sẽ được thanh trừ, bệnh xương khớp sẽ khỏi. Tới nay, nhiều giáo sư Tây y cũng đã nhận ra việc đau xương khớp là do thiếu máu tới nuôi dưỡng vùng đó, nhưng việc làm tăng lượng máu trong cơ thể thì Tây y chưa có thuốc gì chữa được. Vì thế mà Tây y chưa có thuốc đặc trị tim mạch và xương khớp. Tới đây thì vấn đề đã rõ, tôi đã soạn được bài thuốc giải quyết tốt 2 yếu tố: làm tăng lượng máu và làm thông suốt mạch máu cho bệnh nhân. Chúng tôi đã dùng bài thuốc này chữa trị bệnh cơ xương khớp cho khoảng 30 ngàn bệnh nhân đau mỏi vai gáy, tê bì chân tay và thoát vị đĩa đệm, tất cả đều thu kết quả tốt đẹp, kể cả những ca thoát vị đĩa đệm 4 đốt sống cổ như Thanh Hương ở Tánh Linh Bình Thuận, thoát vị đĩa đệm 3 đốt sống lưng và tắc động mạch chi như ông Nguyễn V Thắng ở xã Thắng Thọ, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa được chữa khỏi từ 7 năm trước tới nay vẫn ổn định không bị tái phát,... - Chũ “phong” thứ 3 nằm trong bệnh “trúng phong”: Trúng phong được chia làm 2 mức độ: “trúng phong kinh lạc” và “trúng phong tạng phủ”, “trúng phong” trong Tây y chính là bệnh tai biến mạch máu não – đột quỵ - và nhồi máu cơ tim. “trúng phong kinh lạc” là bệnh mới xảy ra ở trên các kinh,mạch, chỉ gây ra méo mồm, lệch mắt, nói ngọng, liệt nửa người mà chưa bị hôn mê. Còn “trúng phong tạng phủ” là bệnh xảy ra đã vào tận tạng phủ, nặng hơn nhiều, khi đó sẽ xuất hiện hôn mê khó thở, mất ý thức, liệt nặng (không tự ăn uống được mà phải đổ thức ăn qua đường “xông”),... Nói chung khi đã xảy ra trúng phong tạng phủ thì bệnh đã nặng rồi, chữa trị rất tốn kém mà hiệu quả điều trị rất thấp. Trong tình trạng này, theo chúng tôi là nên đưa bệnh nhân tới các bệnh viện có chuyên khoa tim mạch mới cấp cứu được tốt hơn. Ngày nay, người ta nhân thấy, trúng phong xảy ra là do hậu quả của bệnh thiếu máu cơ tim, thiếu máu não mà người ta hay gọi chung là “b#3333ệnh mạch vành”. Nếu ta chữa trị sớm được bệnh mạch vành thì khó xảy ra đột quỵ và nhồi máu cơ tim! Chữa BMV nhằm giải quyết 4 vấn đề: -- TĂNG lượng mauscho cơ thể - THANH LỌC MÁU - tăng cường chức năng tim __ làm thông suốt mạch vanh ----Tiêu trừ huyết khối Hiện nay, ung thư đang là căn bệnh gây nguy hại lớn nhất cho cả nhân loại, nó đứng hàng thứ 2 (sau bệnh tim mạch) trong các bệnh gây tử vong cho con người. Cả thế giới hiện có 23 triệu người đang sống chung với ung thư và sẽ tăng lên 30 triệu người vào năm 2020, mỗi năm có 1 triệu ca mới mắc ung thư và 8,2 triệu ca tử vong. Năm 2017, nước Mỹ có thể có 1,7 triệu ca mắc mới ung thư và 1,3 triệu người chết vì ung thư. Việt Nam ta, bệnh ung thư cũng đang phát triển rất nhanh, ước tính tới 2020 sẽ có 200 000 ca mắc mới ung thư, trong đó có 5000 trẻ em. Trong những năm gần đây, mỗi năm nước ta có 115 000 người tử vong vì ung thư, trung bình mỗi ngày có 315 người mất vì ung thư. Việt Nam đang có tỉ lệ tử vong vì ung thư cao nhất thế giới (73,5%). Nghĩa là cứ 4 người bị ung thư thì mọi cố gắng của các y bác sĩ hiện nay chỉ mới cứu được 1 người còn 3 người tử vong. Vì thế mà mỗi khi có ai được (bị) phát hiện mắc bệnh ung thư là họ có cảm giác rụng rời như mình vừa bị lãnh án tử hình. Vậy, có cách gì ngăn chăn bàn tay của tử thần, giải thoát con người khỏi bệnh ung thư không? Có chứ. Đó chính là đề tài nghiên cứu lớn nhất và được nghiên cứu trong nhiều năm nay của tôi. I. Định nghĩa Ung thư: Theo định nghĩa của viện ung thư quốc gia Mỹ.... Tuy nhiên không phải khối u nào cũng là ung thư, bướu cổ đơn thuần cũng vậy, và ngược lại cũng có nhưng bệnh ung thư không có khối u như ung thư máu và ung thư sắc tố da. II. Nguyên nhân: Cơ thể chúng ta được tạo thành từ các tế bào. Trung bình mỗi người trưởng thành có 75 nghìn tỉ tế bào, hàng ngày các tế bào luôn được sinh ra (bởi quá trình gián phân) và chết đi. Trong quá trình gián phân này, những thông tin từ ADN của tế bào mẹ sẽ được chuyển giao nguyên vẹn sang các ADN của tế bào con. Khi năng lượng được cung cấp đầy đủ cho sự chuyển giao thì tín hiệu sẽ được chuyển giao chính xác, nhưng nếu khi năng lượng cung cấp cho sự chuyển giao đó không được đảm bảo thì các chuyển giao đó không được hoàn thiện một cách trôi chảy, dẫn tới vì thông tin ADN từ mẹ chuyển giao sang con bị sai lệch. Các ADN của tế bào con không còn mang đầy đủ thông tin ADN từ mẹ nữa. Do đó chúng làm rối loạn quá trình tổng hợp protein, những gen mới do chúng tạo ra sẽ bị biến đổi về cấu trúc so với gen mẹ, người ta gọi đó là đột biến gien. Những tế bào mới được tạo thành có thể xuất hiện 1 số lỗi, có tế bào sửa chữa được, nhưng có nhiều tế bào mắc những lỗi không thể sửa được, người ta gọi nó là tế bào bất bình thường. Tôi gọi đó là những tế bào không hoàn thiện. Những tế bào này làm suy giảm sức sống của sinh vật mang nó, và có thể gây tử vong. Người ta gọi nó là những tế bào ung thư. Vậy, tế bào ung thư ra đời là do đột biến gen. Những cái chết của các tế bào trong quá trình này gọi là sự “tự hủy diệt” hay “cái chết theo lập trình”. Thực chất, đây là sự “chọn lọc tự nhiên” trong sinh sản tế bào: những tế bào tốt thì giữ lại, vì những tế bào không “hoàn thiện” thì phải hủy diệt đi để khỏi gây họa về sau. Ta gọi “những cái chết theo lập trình” là tuyến phòng vệ thứ nhất. Tùy nhiên, dù đã “lập trình”, nhưng nếu năng lượng cung cấp cho quá trình đó không đầy đủ thì các bệnh tại đó sẽ không được thực hiện nghiêm chỉnh: với tế bào không hoàn thiện, tế bào ung thư sẽ vượt qua được tuyến phòng vệ đó. Tạo hóa đã rất sáng suốt, đã sớm nhận ra sẽ có những sai sốt đó, nên tạo ra cho con người một tuyến phòng vệ thứ hai đó là hệ miễn dịch, chức năng của hệ miễn dịch là tiêu diệt tất cả mầm bbệnh, nhằm bảo vệ cơ thể, bất kể mầm bệnh ấy đi từ trong ra (nội sinh) hay ngoài vào (ngoại nhập) cơ thể. Hệ miễn dịch sẽ nhanh chóng phát hiện, bắt và tiêu diệt các tế bào ung thư này, ta gọi đây là tuyến phòng vệ thứ 2. Nhưng rõ ràng, khi năng lượng không được cung cấp đầy đủ thì hệ này cũng sẽ mắc lỗi lần nữa mà bỏ sót 1 số tế bào ung thư. Cuối cùng cơ thể buộc phải sử dụng khả năng ngăn cách các tế bào ung thư đó với các tế bào bình thường khác bằng cách dồn chúng về một chỗ và tạo ra các mô bao bọc chúng lại, đó chính là các khối u. Tất nhiên các tế bào ung thư vẫn tiếp tục phân đôi ngoài sự kiểm soát và khối u lớn dần. Tuy nhiên, cho tới nay tất cả các loại máy móc hiện có đang gặp khó khăn trong việc phát hiện ra khối u này, vì 1 tỷ tế bào ung thư thì mới có kích cỡ bằng cục tẩy ở đầu chiếc bút chì, mà các máy chỉ có thể phát hiện những khối u có kích thước từ hàng cm (centimet) trở lên. Đây là lý do vì sao việc phát hiện ra các khối u thường ở giai đoạn cuối, khả năng điều trị có cũng rất khó khăn, dẫn tới tử vong vì ung thư có tỉ lệ tử vong rất cao. Ta đã nói việc sinh ra các tế bào ung thư là do đột biến gen, mà đột biến gen là do thiếu năng lượng trong quá trình gián phân tế bào. Vậy năng lượng đó do đâu cung cấp cho tế bào? Ngày nay, ta đã rõ chính máu là nhân tố mang chất dinh dưỡng (dưỡng chất) và oxy tới nuôi các tế bào, giúp các tế bào hoạt động được bình thường. Khi tế bào thiếu năng lượng tức là đã thiếu máu tới nuôi tế bào. Nói cách khác, việc sinh ra đột biến gen chính là do thiếu máu tới nuôi tế bào một cách trầm trọng. Nhưng việc hình thành các khối ung thư là xảy ra sau rất nhiều ngày các tề bào ung thư bị cơ thể dồn nén về đó. Thời gian để hình thành khối u đó ta gọi là thời gian ủ bệnh, có thể là 5 7 năm, có thể là trên cả chục năm, vì khi khối u có kích thước lớn mới chèn ép các cơ quan bên cạnh gây nên cảm giác đau, và cũng phải tới khi đó kích thước khối u mới đủ lớn để các máy móc phát hiện ra ung thư. Thế nghĩa là việc sinh ra ung thư phải là do “thiếu máu trầm trọng kéo dài”. Nhưng cơ thể chúng ta thiếu máu cũng đồng nghĩa là thiếu máu cơ tim, chưa có ai bị thiếu máu mà không thiếu máu cơ tim cả. Trong phần bệnh mạch vành, tôi đã nói “thiếu máu cơ tim” đúng nghĩa là thiếu máu toàn thân, vì lý do đó chúng ta có thể nói nguyên nhân của ung thư là do “thiếu máu cơ tim trầm trọng kéo dài”. Còn nguyên nhân nào nữa không? Ở trên chúng ta nói tới máu là đang hiểu “máu sạch”, tức trong máu không có những tạp chất, thực ra, ngày nay trong thực phẩm chúng ta ăn uống hàng ngày rất nhiều hóa chất độc hại do phân bón, do chế biến, do thức ăn gia súc, do thuốc kích thích,v..v... và trong không khí chúng ta hít thở cũng có nhiều khói bụi, hóa chất độc hại nên các dưỡng chất và oxy trong máu của chúng ta cũng không còn trong sạch nữa. Yếu tố này cũng làm cho lỗi gen (đột biến gen) xuất hiện nhiều hơn, các tế bào ung thư vì thế mà sinh ra nhiều hơn làm cho khối u cũng lớn lên nhanh hơn. Tới đây ta có thể kết luận là: nguyên nhân để sinh ra bệnh ung thư là “thiếu máu cơ tim trầm trọng kéo dài và ăn uống, hít thở không hợp vệ sinh”. Ngày nay, tôi ước tính 70% những người trưởng thành bị thiếu máu cơ tim (bệnh mạch vành), và trong thực phẩm, trong nguồn nước, trong không khí có quá nhiều ô nhiễm, các hóa chất độc hại, nên số người mang tế bào ung thư sẽ là rất lớn, những ai có hệ miễn dịch khỏe mạnh thì các tế bào ung thư sẽ bị tiêu diệt, còn những ai mà hệ miễn dịch bị suy yếu thì khả năng mắc bệnh ung thư là rất lớn. Đó là lý do vì sao gần đây số người mắc bệnh ung thư đang tăng lên rất nhanh và tỉ lệ tử vong vì ung thư quá lớn trên mọi quốc gia, mọi vùng lãnh thổ. Riêng tại TPHCM, mỗi năm có thêm 5000 – 6000 người mắc mới ung thư, và số người tới điều trị ung thư tại các bệnh viên tăng 10% mỗi năm. Không chỉ thế, mà tuổi bị ung thư đang ngày càng trẻ hóa. Theo bản tin trưa ngày 5/9/2018 của đài truyền hình VTV1 thì tại TPHCM năm ngoái (2017) có 6000 ca ung thư được phát hiện ở lứa tuổi từ 20-39, nhưng năm nay (2018) con số đó đã tăng lên gấp đôi. Cũng theo bản tin trưa VTV 1 ngày 23/4/2018, riêng Hà Nội hiện có: 9000 ca ung thư phổi, 5000 ca ung thư gan, 3000 ca ung thư dạ dày, một con số quá lớn! Tại TPHCM, bệnh nhân ung thư vú nhiều hơn Hà Nội gấp... lần!  Bây giờ ta có 2 nguyên nhân chủ yếu đang gây ra ung thư cho con người là thiếu máu cơ tìm trầm trọng kéo dài – ta gọi là bệnh mạch vành – và ăn uống hít thở không hợp vệ sinh. Ta sẽ xét xem trong 2 nguyên nhân này nguyên nhân nào gây ra ung thư nhiều nhất. Mời quý vị tham khảo 2 bảng thống kê sau đây:  Bảng thứ nhất: “15 quốc gia có tỉ lệ mắc ung thư cao nhất thế giới 2018. Bảng này được cung cấp bởi cơ quan nghiên cứu quốc tế về ung thư (IARC) Báo cáo của IARC cho thấy tỉ lệ ca mắc ung thư mới cao nhất nằm ở các quốc gia giàu có phương Tây. Trong số 25 quốc gia có tỉ lệ ca mắc ưng thư mới cao nhất, có 24 nước có bình quân đầu người cao hơn mức trung bình 15.071 USD của thế giới. Các chuyên gia lý giải các nước phát triển có nhiều tiến bộ y khoa và thu nhập cao, giúp con người có tuổi thọ cao hơn, cũng đồng nghĩa với khả năng mắc ung thư lớn hơn. Chúng tôi thấy lý giải này không chính xác. Đây là danh sách 15 nước có tỉ lệ mắc mới ung thư cao nhất thế giới theo dữ liệu IARC: Xếp Hạng (Từ thấp đến cao) Tên nước Tỉ lệ chẩn đoán ung thư mới trên 100.000 dân Tuổi thọ trung bình Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm (USD) Dân số từ 65 tuổi trở lên(%) 15 Đức 313,1 80,6 5357 21,5 14 Hàn Quốc 313,5 82 2556 13,9 13 Vương quốc Anh 319,2 81 4145 18,5 12 New Caledonia 324,1 77 Không có dữ liệu 10 11 Canada 334 82,3 4600 17 10 Hà Lan 334,1 81,5 5313 18,8 9 Na uy 337,8 82,5 6222 16,8 8 Đan Mạch 340,4 80,7 5083 19,7 7 Pháp 341,1 82,3 4542 19,7 6 Bỉ 345,8 81 4782 18,6 5 Mỹ 352,2 78,7 4536 15,4 4 Hungary 368,1 75,6 1912 18,6 3 Ireland 373,7 81,6 5335 13,9 2 New Zealand 438,3 81,6 3530 15,3 1 Australia 468 82,5 4492 15,5 Bảng thứ 2: Độ ô nhiễm ở 1 số thành phố lớn trên thế giới: (Theo Air Visual – Đây là độ ô nhiễm không khí ngày 19/4/2020): Bảng thứ 2: Độ ô nhiễm ở 1 số thành phố trên thế giới: (Theo Air Visual – Đây là mật độ ô nhiễm không khí ngày 19/4/2020)  Ta giả sử nguyên nhân ăn uống, hít thở mất vệ sinh là nguyên nhân gây ra ung thư nhiều nhất, nếu vậy ta sẽ không giải thích được vì sao các nước giàu có trên thế giới lại có tỉ lệ ung thư cao nhất thế giới. Vì rằng, với những nước giàu có thì vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đều được nhà nước quan tâm, chi nhiều tiền vào đó nên vệ sinh an toàn thực phẩm của họ rất tốt, người ta nói một ở Mỹ một con cá, lá rau ngoài chợ cũng được đảm b ảo vệ sinh an toàn thực phẩm như viên thuốc bán trong quầy thuốc Tây. Ta đều biết nhiều năm nay, các mặt hàng nông sản, thủy sản của ta nhập khẩu vào Mỹ thường bị sút giá, thậm chí họ không nhận hàng vì các mặt hàng của ta không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cá tôm, rau củ quả của nước ta thường bị dư lượng hóa chất cao hơn mức cho phép do ta sử dụng hóa chất một cách vô tội vạ, không ai quản lý được, một người phụ nữ ra chợ nhiều khi ngẩn ngơ không Ta giả sử nguyên nhân ăn uống, hít thở mất vệ sinh là nguyên nhân gây ra ung thư nhiều nhất, nếu vậy ta sẽ không giải thích được vì sao các nước giàu có trên thế giới lại có tỉ lệ ung thư cao nhất thế giới. Vì rằng, với những nước giàu có thì vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đều được nhà nước quan tâm, chi nhiều tiền vào đó nên vệ sinh an toàn thực phẩm của họ rất tốt, người ta nói ở Mỹ một con cá, lá rau ngoài chợ cũng được đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm như viên thuốc bán trong quầy thuốc Tây. Ta đều biết nhiều năm nay, các mặt hàng nông sản, thủy sản của ta nhập khẩu vào Mỹ thường bị sút giá, thậm chí họ không nhận hàng vì các mặt hàng của ta không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cá tôm, rau củ quả của nước ta thường bị dư lượng hóa chất cao hơn mức cho phép do ta sử dụng hóa chất một cách vô tội vạ, không ai quản lý; một người phụ nữ ra chợ nhiều khi ngẩn ngơ không biết mua gì cho gia đình ăn vì động đến thịt cá rau củ quả đều có hóa chất độc hại. Không chỉ ở Mỹ mà cả ở Pháp, Đức, Hà Lan, Thụy Sĩ, Đan Mạch, Na Uy, Đức, Úc, an toàn vệ sinh thực phẩm cũng đều rất tốt. Về mặt ô nhiễm môi trường, chắc chắn là các nước giàu có cũng tốt hơn các nước nghèo. Nhà nước sẵn sàng chi tiền để nghiên cứu và tìm kiếm các biện pháp làm sạch môi trường. Nhìn vào bảng 2, phản ánh độ ô nhiễm không khí của các thành phố lớn trên thế giới, do Air Visual của Mỹ cung cấp, ta thấy các thành phố lớn ở các nước phát triển như Úc, Mỹ, Pháp, Đức, Na Uy, Thụy Sĩ, Hà Lan, Canada, Đan Mạch ... đều có độ ô nhiễm không khí ở mức dưới 50 tức là độ ô nhiễm thấp nhất thế giới. Nếu nói ăn uống hít thở mất vệ sinh là nguyên nhân chính, gây ra ung thư nhiều nhất thì những nước trên phải có số ca mắc ung thư thấp nhất thế giới, nhưng thực tế những nước đó lại nằm trong top 10 nước có tỉ lệ người mắc ung thư cao nhất thế giới.Trong đó nước Úc có tỉ lệ mắc mới ung thư cao nhất thế giới, Mỹ đứng thứ 5, Bỉ, Pháp, Na Uy, Hà Lan được xếp hạng ngay sau đó. Ngược lại, một nước như Ấn Độ, có số dân đứng thứ 2 TG (1,340 tỷ người – thống kê 2017), thu nhập bình quân đầu người (GDP) rất thấp, chỉ có 2700 USD ( xấp xỉ một phần tư số tiền chi cho y tế tính theo đầu người của nước Mỹ là 9.500 USD), do đó vệ sinh an toàn thực phẩm của Ấn Độ sẽ rất kém. Về ô nhiễm không khí, trong 10 năm qua Ấn Độ liên tục được xếp loại là nước có độ ô nhiễm cao nhất thế giới. Nếu thừa nhận ăn uống hít thở mất vệ sinh là yếu tố chính gây ra ung thư thì Ấn Độ phải có tỉ lệ ung thư cao nhất thế giới, nhưng thực tế những năm qua Ấn Độ đều được xếp vào những quốc gia có tỉ lệ ung thư thấp nhất thế giới. Trong thông báo của IARC cũng đã chỉ rõ: trong số 25 quốc gia có tỉ lệ ca mắc ưng thư mới cao nhất, có 24 nước có bình quân đầu người cao hơn mức trung bình 15.071 USD của thế giới, Vậy:Ta khẳng định một cách chắc chắn là: yếu tố “ăn uống, hít thở mất vệ sinh” không phải là nguyên nhân chính gây ra ung thư cho con người. Bây giờ ta sẽ xét đến giả thuyết về yếu tô thứ 2 là bệnh mạch vành sẽ là yếu tố chính gây ra ung thư cho con người xem có đúng không? Ta đã phân tích ở trên những người bị ung thư tức là bị thiếu máu toàn thân. Khi đó lượng máu cung cấp cho các tế bào trong toàn thân sẽ bị thiếu hụt, không đảm bảo đầy đủ cho quá trình giảm phân của các tế bào vì thế các đột biến gen sẽ xảy ra nhiều hơn, và do đó số các tế bào ung thư được sinh ra sẽ tăng lên nhiều hơn. Càng thiếu máu nhiều thì số lượng tế bào ung thư sinh ra sẽ càng nhiều hơn, làm cho người đó bị ung thư. Với các nước giàu, mức sống của họ thường cao hơn nhiều nước khác, bữa ăn của người dân nước đó sẽ có nhiều cá thịt, chất đạm, chất béo và các chất dinh dưỡng khác. Vì thế lượng mỡ trong máu của họ thường cao hơn, kết quả là mỡ sẽ bám vào các thành động mạch, làm cho các động mạch trong toàn thân sẽ bị tắc nghẽn, lượng máu đưa về nuôi các tế bào trong các cơ quan nội tạng cũng như ngoại vi sẽ thiếu, người đó sẽ bị bệnh mạch vành. Vậy ta đã rõ, những nước càng giàu, mức sống càng cao thì càng nhiều người bị bệnh mạch vành và ung thư. Qua phân tích trên, ta đi đến kết luận là nguyên nhân chính để gây ra bệnh ung thư cho con người là bệnh mạch vành, sau đó mới tới nguyên nhân ăn uống, hít thở không hợp vệ sinh. III. Một số cơ sở tham khảo: 1. Quả tim không bị ung thư: 200 loại u Chúng ta nghe nói có hàng trăm loại ung thư, nhưng chưa gặp ai bị ung thư tim cả! Tôi đã gặp những bác sĩ chữa trị ung thư trên 30 năm, ông nói cũng chưa gặp ca ung thư tim nào. Trên mang có một tin nói rằng, ở Mỹ có 1 đánh giá trên 12 000 khám nghiệm tử thi các bệnh nhân ung thư, chỉ có 7 ca mắc ung thư. Nếu kết quả này là chính xác thì tỉ lệ này cũng rất nhỏ (10 ngàn ca ung thư mới có gần 6 ca ung thư tim). Điều đó cho thấy trái tim rất hiếm bị ung thư. Trái tim khác với các bộ phận khác trong cơ thể ở điểm nào mà khó bị ung thư vậy? Ta thấy ngay llà quả tim bao giờ cũng chứa nhiều máu nhất so với các bộ phận khác. Ta suy ra là nơi nào trong cơ thể chứa nhiều máu nhất thì ở đó ung thư khó xuất hiện nhất. Nếu vậy, ta kiểm tra xem những người bị ung thư có bị thiếu máu không? 2. Tất cả bệnh nhân ung thư đều bị bệnh mạch vành ( thiếu máu cơ tim): Từ suy luận trên, tôi đã tìm tới những bệnh nhân ung thư để kiểm tra xem họ có bị thiếu máu cơ tim không? Những bệnh nhân ung thư được tôi kiểm tra đủ các vùng miền trong cả nước: từ Lạng Sơn tới thành phố Cần Thơ, từ Buôn Mê Thuột tới Vũng Tàu, Quảng Ninh cũng tất cả các tp khác như Hà Nội, TPHCM, Huế, Đà Nẵng,v..v... Về lứa tuổi, tôi đã kiểm tra từ những bệnh nhân ung thư 10 tuổi đến 90 tuổi. Tất cả bệnh nhân ung thư đều bị thiếu máu cơ tim gần chục năm qua tôi đã khám cho khoảng 2000 ca ung thư đủ các loại thì thấy rằng tất cả bệnh nhân ung thư đều bị thiếu máu cơ tim tôi chưa gặp một trường hợp nào Ngoại lệ nếu các đồng nghiệp hoặc bệnh nhân thấy có bệnh nhân ung thư mà cũng bị thiếu máu cơ tim thì làm ơn gọi điện giúp tôi qua số 0982 929 658. Dĩ nhiên là bệnh thiếu máu cơ tim hiện nay rất khó phát hiện Nhưng tôi sẽ khám được cho họ hoặc trực tiếp nếu ở gần hoặc gián tiếp nếu ở xa. vì đây là những thông tin khoa học rất quý giá nên rất mong nhận được sự giúp đỡ của các đồng nghiệp xin cảm ơn trước quý vị 3. Theo Hải Thượng Lãn Ông: Trong bộ sách đồ sộ hải thượng Y tông Tâm Lĩnh của cụ Hải Thượng Lãn Ông y tổ của Việt Nam đã viết sao không nghĩ đến mắt sở dĩ trông được, tay sở dĩ Cầm nắm được chân bước đi được đều là nhờ huyết cho nên phần trên phần dưới chỗ nhỏ Chú to trong cơ thể bộ phận nào cũng nhờ huyết mới làm tròn nhiệm vụ được nay không có huyết nuôi dưỡng thì trăm việc đều bỏ dở mọi bệnh đều phát sinh. cụ không nói cụ thể về bệnh ung thư nhưng nếu Theo lý luận này thì mọi bệnh sinh ra trong một bộ phận nào đó trong cơ thể để do máu không được cung cấp đầy đủ tới đó mà sinh ra thôi Tôi nghĩ bệnh ung thư cũng không Ngoài lý luận này, do thiếu máu mà phát sinh cả thôi. Ai đã chữa nhiều cho các bệnh nhân ung thư đều thấy tất cả những bệnh nhân ung thư nặng đều bị thiếu máu trầm trọng, khi đó Tây y có cách truyền máu cho họ thôi, vì tới nay Tây y chưa sản xuất được thuốc làm tăng số lượng và chất lượng máu cho cơ thể. 4. Theo Otto Heinrich Warburg: Ông là nhà sinh lý học, một bác sĩ y khoa người Đức. Ông đã đạt giải Nobel sinh lý học và y khoa năm 1931 vì đã khám phá ra bản chất và phương thức hoạt động của các enzyme hô hấp. Otto đã nêu giả thiết là sự thiếu hụt oxy nuôi dưỡng tế bào là nguyên nhân sinh ra tế bào ung thư. Kể từ khi ông nêu râ giả thiết này tới nay đã gần 100 năm rồi, đã có rất nhiều ý kiến tranh luận xung quanh vấn đề này, thậm chí có nhiều thí nghiệm cung cấp oxy cho tế bào để chữa trị ung thư nhưng đều thất bại. Thế tại sao tôi lại quan tâm tới giả thiết này? Trước hết ông là một tiến sĩ y khoa, là giám đốc của Viện Kaiser Wilhelm (nay là Max Planck Institute) về sinh lý học tế bào tại Berlin, lại là người đã được trao tặng giải thưởng Nobel nên chắc chắn ông rất giỏi trong y khoa, nhất là trong sinh lý tế bào. Năm 1944, O. Warburg lại còn được đề cử cho giải Nobel thứ 2 trong sinh lý học về cơ chế các enzyme tham gia vào quá trình lên men. Mặc dù ông đã được coi là một ứng cử viên sáng giá, nhưng cuối cùng ông đã không được trao giải vì có ý kiến cho rằng có lần Hitle đã triệu Warburg tới chữa bệnh. Ủy ban Nobel cho rằng đó là hành vi không phù hợp với tiêu chí hòa bình của Quỹ, nên giải Nobel về đề tài đó sau đã được trao cho H. Kreb, một cộng sự của Warburg. Warburg là con trai của nhà vật lý Emil Warburg, lại là bạn thân của Albert Einstein (Nobel Vật lý,..), những thành công trong vậy lý của Einstein cũng ảnh hưởng lớn tới những nghiên cứu sinh học của O. Warburg. Vì những lý do dó mà tôi thấy không thể bỏ qua ý kiến của Warburg về chuyển hóa tế bào ung thư được! Ông viết “căn nguyên gây ra ung thư là sự thiếu hụt oxy của tế bào, nếu lmáu tơi nuôi tế bào bị thiếu đi 35% oxy thì trong vòng 48 tiếng thì tế bào đó có thể trở thành tế bào ung thư”. Chúng ta hãy suy nghĩ xem: ai mang oxy tới nuôi tế bào? Chính là máu đúng không? Ngày nay chúng ta hiểu trong mqusngoaif huyết tươn có 2thanhf phần chính là dưỡng chấy và oxy! Khi máu tới nuôi tế bào thì nó mang theo cả oxy vầ chất dinh dưỡng mà ta hay gọi tắt là dưỡng chất tới luôn. Chất dinh dưỡng được chắt lọc từ thức ăn, nước uống đi qua đường miệng còn oxy được chắt lọc từ không khí đi qua đường thở của chúng ta. Vì thiếu máu mà xảy ra đột biến gen, sinh ra tế bào không hoàn thiện (tế bào ung thư). Như vậy, nếu suy nghĩ kỹ tiếp tí nữa thì ông đã chỉ ra cho chúng ta thấy rằng thiếu máu trầm trọng, kéo dài là nguyên nhân chính để sinh ra tế bào ung thư.Điều đáng buồn là khi nói máu tới nuôi tế bào là chỉ mang oxy thôi mà ko có chất d duoengx. Nếu vậy thì người ta ko cần ăn, ko cần thở vẫn sống chăng? Ko chỉ hồi đó, ngày nay nhiều g sư vẫ phạm sai lầm nay... Nhưng xét về mặt lịch sử, từ gần trăm năm trước mà ông đã phát hiện ra “thiếu oxy nuôi dưỡng thì một tế bào có thể trở thành tế bào ung thư”, cũng đã là một phất hiện vĩ đại rồi. Người Đức rất nổi tiếng về lòng trung thực và tài năng nghiên cứu khoa học, rất nhiều nhà khoa học lớn của nhân loại đã ra đời tại đất nước đó như Các Mác (Karl Marx), Ăng ghen (Engels), Anh-xtanh (Einstein), v..v.. O.Warburg là một trong những người Đức vĩ đại đó. Trong y sinh học, tôi thật sự ngưỡng mộ ông! 5, Quan điểm của Dr. Zalmanov: (26/4) Abram Alexander Solomonovich Zalmanov sinh năm 1875 tại Gomel (hồi đó thuộc Nga, hiện nay thuộc Belarus). Sau này ông chuyển tới sống tại Pháp. Ông là một người nổi tiếng thông minh, thành thạo 5 ngoại ngữ Anh, Nga, Pháp, Đức, Ý và có 3 bằng đại học Y- tại Đức (1901), tại Nga (1903) và tại Ý năm 1911. Ông đã giành gần chục năm để nghiên cứu về vấn đề lưu thông máu trong các mao mạch và sư. chuyển hóa tế bào (từ 46 đến 54 tuổi). Ông là tác giả của cuốn sách nổi tiếng “Sự khôn ngoan bí mật của cơ thể con người” đã được xuất bản ở Pháp, Đức, Ý và nhiều nước khác. Về vấn đề chữa trị bệnh ông nói: “Không tồn tại những điều như bệnh cục bộ hoặc bệnh của một vài cơ quan mà đó là toàn cơ thể bị bệnh. Đây là lý do giải thích tại sao điều trị cục bộ các bệnh thường cho kết quả rất thấp.” Bàn về nguyên lý chữa bệnh, ông nói “Không cần biết các tên bệnh cụ thể là gì, chỉ cần lưu thông máu tới đó một cách ổn định thì bệnh nào cũng tự ra đi”. Tôi rất tâm đắc về những kết luận này của ông. Vì điểm khác nhau căn bản giữa điều trị Đông y và Tây y hiện nay là: Tây y chữa bệnh cục bộ, phân cắt – chủ yếu là đau đâu chữa đấy còn Đông y thì chữa bệnh toàn bộ, chữa bệnh từ gốc. Lần đầu tiên tôi gặp một giáo sư Tây y nói rằng cần coi bệnh tật là của toàn cơ thể, khi điều trị, cần quan tâm toàn diện tới các bộ phận khác của cơ thể, nếu chữa cục bộ thì kết quả điều trị sẽ rất thấp. Đông y ra đời từ mấy nghìn năm trước, Tây y thì mới ra đời trong mấy trăm năm lại đây, nhận xét của ông chứng tỏ rằng Tây y đang xích gần laị với Đông y. Đó là một điều rất đáng mừng, vì nếu Đông y và Tây y kết hợp được với nhau như lời Bác Hồ dạy “Đông-Tây y kết hợp” thì chân trời y học sẽ ngày càng sáng lạn hơn. Hiên nay các nước tiên tiến, đặc biệt là tại Mỹ, đang quan tâm nhiều tới Đông y, trong 80% các trường đại học y tại Mỹ đều có Khoa Đông y. Mà nội dung chương trình giảng dạy ở các khoa Đôngg y của họ còn lớn hơn nhiều so với các khoa Đông y tại các trường y Việt Nam. Và, đã có 120 nước trên thế giới đưa Đông y vào chăm sóc sức khỏe của người dân. Tôi rất tâm đắc với quan điểm về tác dụng của máu trong chữa trị cấc bệnh của ông. Tôi là người chuyên trị các bệnh phổ biến mà khó chữa như bệnh thiếu máu cơ tim (bệnh mạch vành), bệnh thoát vị đĩa đệm và cơ xương khớp, bệnh tiểu đường, bệnh hở, hẹp van tim, bệnh vô sinh ở nam nữ và cả bệnh ung thư nữa. Từ cách đây gần 10 năm (2010) tôi đẫ đưa ra quan điểm các bệnh khó chữa trên đều có nuyên nhân từ bệnh thiếu máu cơ tim. Và, thực tế chữa trị các bệnh khó trong hơn 30 năm qua đã khẳng dịnh quan điểm trên là hoàn toàn đúng, nên khi đọc được kết luận của ông tôi mừng lắm.Từ 10 năm trước tôi đã đưa ra kết luận: vai trò của máu....., bây giờ đọc ...... về bản chất 2 kl này ........kl tôi lệch về nguển nhân, còn kl của ông lệch về đtrị, mà ta đã biết tìm ra ngnhaan đã khó, nhưng việc điêut trị còn khó hơn nhiều... Vậy là đã có một giáo sư Tây y đưa ra quan điểm giống như tôi, mà ông lại đưa ra từ rất sớm, từ gần 100 năm trước. Chỉ tiếc là các gs Tây y chưa ai nhận ra...và phương tiện truyền thông trước đây quá hạn chế, nên mãi tới gần đây tôi mới đọc được kết luận trên. Chỉ với kết luận ấy sau gần 10 năm nghiên cứu về sự lưu thông máu trong cơ thể cũng xứng đáng để tôn vinh ông là một ttrong những bậc thầy lớn của y học nhân loại (cả về Đông y lẫn Tây y). Từ lk cuae ông, tôi nghĩ rằng: việc chữa trị un thư cũng pải đi từ máu, nếu cung cấp máu cho những cơ quan bị u thì ,...cơ thể thì khối u sẽ bị bị hủy diệt Khi nghiên cứu và chữa trị thành công bệnh ung thư tôi mới thấm thía sâu sắc những kết luận của ông từ trăm năm trước. Ông là một nhà y học kiệt xuất của nhân loại, chỉ do chưa có nhiều người hiểu được công trình của ông nên tiếng tăm của ông chưa vang dội khắp thế giới mà thôi. Ông là một tài năng y học vĩ đại của nhân loại, chắc chắn rằng khi y học của thế giới càng phát triển, người ta càng ngưỡng mộ ông hơn! 5. Theo quan điểm của các nhà dinh dưỡng: Mấy trăm năm trước, cụ Hải Thượng Lãn Ông đã nói: “Bệnh tàng khẩu nhập”, nghĩa là ăn uống không hợp vệ sinh thì sẽ nảy sinh bệnh tật cho con người. Từ đó tới nay, bao nhiêu nhà dinh dưỡng trên thế giới đã nghiên cứu và cũng đi đến kết luận: “nếu ăn uống, hít thở không hợp vệ sinh, thì nhiều loại bệnh tật – kể cả ung thư – sẽ sinh ra cho con người, và họ đã đưa ra một lời khuyên cho mọi người để phòng tránh bệnh tật là trong trong khẩu phần ăn cần: Tăng cường thực phẩm có nguồn gốc thực vật và giảm các thành phần thực phẩm có nguồn gốc động vật; cần tăng cường ăn rau, củ, quả sạch, tươi sống và nguyên hạt; đồng thời cần hít thở không khí trong lành không bị ô nhiễm. Bố con nhà Tiến sĩ Colin Compbell cũng đã viết một quyển sách mang tên “Bí mật dinh dưỡng cho sức khỏe toàn diện”, nội dung cuốn sách cũng bao gồm những vấn đề kể trên. Chúng ta thống nhất với nhau ở đây rằng: ăn uống, hít thở không hợp vệ sinh cũng là một nguyên nhân làm cho đột biến gen xuất hiện nhiều hơn, tế bào ung thư vì thế mà tăng lên. Tiếc rằng, trong thức ăn, nước uống và không khí chúng ta thở hàng ngày hiện nay đang mang theo nhiều hóa chất độc hại và ô nhiễm môi trường tràn lan! Nên các bệnh nói chung và bệnh ung thư nói riêng đang ngày một tăng nhanh. 6. Theo Nội Kinh: Nội Kinh là tên gọi tắt của sách “ Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn” – một trong “tứ đại kỳ thư” trong Đông y (Nội- Nạn- Thương- Kim). Đây là một tác phẩm kinh điển của y học phương Đông, là sách gối đầu giường của các danh y từ cổ chí kim. Người ta cũng không biết sách được viết vào thời gian nào, nhưng nếu là thời “Hoàng Đế” thì cách đây khoảng 5000 năm. Tuy sách đã trở thành cổ thư những những nội dung sách thì lại hoàn toàn phù hợp với hiện đại. Những điều được trình bày trong sách thật sâu sắc, có sức hàm chứa rất rộng – nhưng lại được viết quá súc tích – nên đọc một lần khó mà hiểu hết, càng đọc càng hiểu ra mới thấy sách càng có giá trị to lớn trong Triết học cũng như trong Đông y. Tôi nghĩ những ai muốn nghiên cứu chuyên sâu về Đông y thì không thể không đọc cuốn sách này! Trong bài viết này tôi chỉ xin nói tới 3 vấn đề lớn, liên quan tới 3 câu viết trong Nội Kinh thôi: • Câu thứ nhất: “Trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt”. Đây là một câu rất quen thuộc, khi giảng tới bệnh đau xương khớp, thầy nào cũng nhắc tới câu nyà, người học Đông y y cũng nghe quá quen với câu này, nhưng tôi dám chắc số người hiểu và làm được như câu này thì quá hiếm! Chữ “phong” trong sách Đông y được bàn đến quá nhiều, và có nhiều cách lý giải khác nhau. Ở đây tôi chỉ xin nói tới chữ “phong” trong 3 trường hợp thôi: - Đầu tiên xin nói tới bệnh “phong thấp”: nếu đối chiếu với Tây y thì phong thấp là viêm đau tất cả các khớp cơ thể, từ khớp chân, tay, tới khớp cổ, khớp lưng và cả thoát vị đĩa đệm các đốt sống lưng nữa... Theo câu thứ nhất thì ta hiểu đau xương khớp là thiếu máu dẫn truyền tới các chỗ đau, nếu ta tăng cường được máu tới các ổ viêm nhiễm, thoái hóa trên thì sẽ hết đau. Muốn giải quyết được vấn đề đó ta phải giải được 2 bài toán khác: đó là làm tăng cường lượng máu cho bệnh nhân và làm cho các mạch máu tới mọi nơi trong cơ thể phải được thông suốt. Khi đó máu sẽ tới nuôi đầy đủ tại các vùng đau và bệnh xương khớp sẽ tự ra đi! - Chữ phong thứ 2 nằm trong bệnh “phong tý” chữ “tý” nghĩa là tê, mỏi – phong tý là đau nhức tê mỏi trong cổ, trong chân tay, trong các đầu ngón tay, chân, chuột rút ở tay chân, trong đó có bệnh điển hình là đau nhức, tê mỏi cổ, vai, cánh tay mà Tây y gọi là “hội chứng cổ - vai - cánh tay”. Thầy thuốc nào đã chữa bệnh này thì đều biết đây là bệnh rất khó chữa, có người gọi bệnh này thuộc trang “bó tay. com”, những bệnh nhân này về mùa lạnh và ở xứ lạnh thì tê mỏi từ vai xuống tận 2 bàn tay, sờ 2 bàn tay, bàn chân bệnh nhân thì lạnh ngắt! Vì sao lại bị đau nhức, tê mỏi? Tây y cho rằng tê bì chân tay chủ yếu là do viêm khớp, thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đệm v...v... nhưng xét kỹ ra thì đó chỉ là tại máu tới các bộ phận trên bị thiếu mà thôi. Vậy cách chữa bệnh này cũng giống bệnh trên, cả hai loại bệnh này được Tây y gọi chung là bệnh “cơ – xương – khớp”. Để chữa cả 2 loại bệnh này đều cần tăng lượng máu trong cơ thể người bệnh lên và làm cho máu lưu thông tới mọi vùng đau thì bệnh sẽ hết. Nhưng cho tới nay Tây y chưa có thuốc gì làm tăng được máu cho bệnh nhân cả. Trong trường hợp một số bệnh nặng, thiếu máu nhiều thì Tây y chỉ có cách truyền máu cho bệnh nhân thôi. Còn việc làm thông mạch máu thì các thuốc của Tây y hiện nay rất yếu nên không đáp ứng được yêu cầu lại dễ gây ra tác dụng phụ. Chính vì thế nên tới nay Tây y vẫn chưa có thuốc đặc trị cơ xương khớp, trong khi bệnh này hiện nay đang có số bệnh nhân đông nhất tại mọi bệnh viện và mọi vùng lãnh thổ. Trong Đông y với 2 căn bệnh trên thì sao? Rất có sở trường. Chúng tôi đã thiết kế được bài thuốc chữa các bệnh trên cực kỳ hiệu quả. Vì bài thuốc của chúng tôi đã giải quyết tốt 2 bài toán làm tăng lượng máu trong cơ thể và làm thông suốt mọi mạch máu tới các cơ quan bộ phận. Thật ra, bây giờ nói nghe dễ vậy, chứ thời gian đầu tôi cũng lao đao vì các bệnh cơ xương khớp. Tôi đã bỏ ra gần 20 năm để nghiên cứu về căn bệnh này, lúc đầu tôi nghiên cứu và khai thác các bài thuốc cổ phương như bài “Độc hoạt tang ký sinh”, “Khương hoạt thắng thấp thang” cùng hàng trăm bài cổ phương khác nhưng chữa không hiệu quả. Trên thế giới hiện này, trong chưa bệnh có 3 trường phái: Đông y, Tây y và chữa bệnh không dùng thuốc. Thấy có nhiều nguồn cho rằng các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc rất tốt với các bệnh có xương khớp, tôi sưu tầm, nghiên cứu và học hỏi 13 phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc như phương pháp “Tác Động Cột Sống” của cụ Nguyễn Tham Tấn ở Phú Thọ (đây là phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc duy nhất tới nay được Bộ Y Tế Việt Nam công nhận); phương pháp chữa bệnh bằng Diện chẩn của GS Bùi Quốc Châu, phương pháp Xiatxu; phương pháp chỉnh xương hông của Nhật Bản; phương pháp chữa bệnh theo Hà Đồ Lạc Thư, chữa bệnh theo tượng số của Trung Quốc, phương pháp Yoga, phương pháp bấm huyệt trên bàn tay của Triều Tiên, phương pháp bấm huyệt trên bàn chân của Mỹ, chữa bệnh bằng năng lượng sinh học v...v... Nói chung các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc đều có thể chũa trị các bệnh cơ xương khớp ở các mức độ khác nhau, mỗi phương pháp đều có ưu và nhược của nó, nhưng tất cả các phương pháp đó đều có chung một điểm yếu là muốn chữa trị, hàng ngày bệnh nhân phải tới trực tiếp gặp thầy thuốc để chữa trị do đó các phương pháp này không giúp được cho người ở xa thầy thuốc. Tôi nghĩ nếu sáng tác ra được một bài thuốc hay, chữa trị bằng nội khoa thì có thể chữa được cho cả những bệnh nhân ở xa trên khắp 63 tỉnh thành cả nước và cả những bệnh nhân ở nước ngoài nữa! Tôi lại quay về Đông y. Hàng ngày vẫn nhẩm trong đầu câu “Trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt”. Tôi cứ suy nghĩ mãi 2 chữ “trị huyết” là thế nào? Một ngày nọ, đọc sách của cụ Hải Thượng Lãn Ông, thấy cụ viết: “Sông ngòi của trời đất cũng như huyết mạch của con người, nước đầy thì sông chảy thông suốt, huyết đủ thì truyền đi muôn nơi, làm sao còn có ứ trệ”. Chỗ khác cụ lại viết: “Khí huyết cũng như nguồn suối, nước đầy đủ thì chảy lưu thông, nước thiếu, ít thì sinh ủng trệ” Tôi bỗng ngộ ra rằng “trị huyết” là làm tăng lượng máu trong cơ thể bệnh nhân lên, khi đó dòng chảy của máu sẽ được thông suốt hơn, đồng thời huyết áp sẽ hạ xuống, sự tắc nghẽn sẽ được thanh trừ, bệnh xương khớp sẽ khỏi. Tới nay, nhiều giáo sư Tây y cũng đã nhận ra việc đau xương khớp là do thiếu máu tới nuôi dưỡng vùng đó, nhưng việc làm tăng lượng máu trong cơ thể thì Tây y chưa có thuốc gì chữa được. Vì thế mà Tây y chưa có thuốc đặc trị tim mạch và xương khớp. Tới đây thì vấn đề đã rõ, tôi đã soạn được bài thuốc giải quyết tốt 2 yếu tố: làm tăng lượng máu và làm thông suốt mạch máu cho bệnh nhân. Chúng tôi đã dùng bài thuốc này chữa trị bệnh cơ xương khớp cho khoảng 30 ngàn bệnh nhân đau mỏi vai gáy, tê bì chân tay và thoát vị đĩa đệm, tất cả đều thu kết quả tốt đẹp, kể cả những ca thoát vị đĩa đệm 4 đốt sống cổ như Thanh Hương ở Tánh Linh Bình Thuận, thoát vị đĩa đệm 3 đốt sống lưng và tắc động mạch chi như ông Nguyễn V Thắng ở xã Thắng Thọ, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa được chữa khỏi từ 7 năm trước tới nay vẫn ổn định không bị tái phát,... - Chũ “phong” thứ 3 nằm trong bệnh “trúng phong”: Trúng phong được chia làm 2 mức độ: “trúng phong kinh lạc” và “trúng phong tạng phủ”, “trúng phong” trong Tây y chính là bệnh tai biến mạch máu não – đột quỵ - và nhồi máu cơ tim. “trúng phong kinh lạc” là bệnh mới xảy ra ở trên các kinh,mạch, chỉ gây ra méo mồm, lệch mắt, nói ngọng, liệt nửa người mà chưa bị hôn mê. Còn “trúng phong tạng phủ” là bệnh xảy ra đã vào tận tạng phủ, nặng hơn nhiều, khi đó sẽ xuất hiện hôn mê khó thở, mất ý thức, liệt nặng (không tự ăn uống được mà phải đổ thức ăn qua đường “xông”),... Nói chung khi đã xảy ra trúng phong tạng phủ thì bệnh đã nặng rồi, chữa trị rất tốn kém mà hiệu quả điều trị rất thấp. Trong tình trạng này, theo chúng tôi là nên đưa bệnh nhân tới các bệnh viện có chuyên khoa tim mạch mới cấp cứu được tốt hơn. Ngày nay, người ta nhân thấy, trúng phong xảy ra là do hậu quả của bệnh thiếu máu cơ tim, thiếu máu não mà người ta hay gọi chung là “bệnh mạch vành”. Nếu ta chữa trị sớm được bệnh mạch vành thì khó xảy ra đột quỵ và nhồi máu cơ tim! Vậy chữa bệnh mạch vành như thế nào? Chúng ta hãy xét lần lượt nhé: 1. Nếu theo câu nói trong Nội Kinh: “Trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt” mà suy ra thì chữa bệnh mạch vành vẫn là cần giải quyết tốt 3 ý: làm tăng lượng máu trong cơ thể và làm thông các mạch máu trong toàn thân! Nhưng liệu thế đã đúng và đủ chưa? 2. Tôi trở về lụm tìm trong các bài thuốc gia truyền mà các cụ nhà tôi đã tích lũy nhiều đời để lại trong đó có bài thuốc ghi: “Chữa bệnh thỉnh thoảng hay đau đầu, choáng ngất và đau nhói ở lồng ngực bên trái,nặng hơn là nói năng ngọng nghịu, bán thân bất toại hoặc mê man bất tỉnh.” Trời! Đúng quá rồi, ngày đó các cụ chưa định danh “bệnh mạch vành”, nhưng ý các cụ nếu chính xác là bệnh mạch vành bây giờ và những biến chứng của nó là tai biến mạch máu não hoặc nhồi máu cơ tim. Tôi rất mừng khi tìm được bài thuốc này. Căn cứ vào thành phần bài thuốc, chịu khó phân tích một tí thì nhận ra rằng, từ xưa các cụ cũng giải quyết căn bệnh này, bằng cách tăng cường khí huyết và lưu thông huyết mạch trong toàn thân. 3. Tôi lại muốn tiếp cận vấn đề theo một góc độ khác: Bây giờ chúng ta sẽ khảo sát vấn đề này dưới góc độ các kiến thức vật lý và sinh học nhé: Ta thấy việc cung cấp máu cho cơ thể rất giống với việc cung cấp nước cho một ngôi nhà cao tầng, với ngôi nhà cao tầng, nước sẽ khó tới nhất ở tầng trên cùng và những phòng ở xa trung tâm cấp nước của ngôi nhà nhất. Ta thấy điều kiện cần và đủ để đưa nước tới mọi nơi trong ngôi nhà sẽ là “nước đủ, bơm khỏe và các ống dẫn nước đều thông.” Tương tự vậy, ta thấy trong cơ thể máu sẽ khó tới nhất là đỉnh đầu và đầu các ngón tay (nơi xa tim nhất về phía trên) và ngón chân (nơi xa tim nhất về phía dưới). Nếu suy tương tự trên thì ta thấy điều kiện để máu tới được mọi nơi trong cơ thể sẽ là “máu đủ, tim khỏe và các mạch máu phải thông suốt.” Ta đã coi máu tương đương nước, quả tim tương đương cái bơm và các mạch máu tương đương các ống dẫn. Nhìn qua thì thấy vậy, nhưng xét kỹ ra thì các bộ phận này không hoàn toàn tương đương: ở bên ngồi nhà để có “nước đủ” thì nước từ nguồn cung cấp phải liên tục bổ sung cho bể nước ngầm của ngôi nhà, con trong cơ thể để có “máu đủ” thì lại không có một nguồn máu liên tục bổ sung máu vào tim, chúng ta cần phải tạo ra máu trong cơ thể để bổ sung vào tim. Ở ngôi nhà, nếu bơm chưa đủ công suất thì ta có thể mua bơm mới khỏe hơn thay vào bơm cũ một cách dễ dàng, nhưng trái tim thì không thể thay thế như vậy được. Làm sao đây? Thật may là tạo hóa đã sinh ra các động mạch vành để cung cấp máu cho cơ tim làm việc. Nếu có đủ máu và các động mạch vành được chữa thông suốt thì máu sẽ cung cấp đầy đủ cho cơ tim, nhờ thế tim được phục hồi và bơm máu đầy đủ đi khắp cơ thể. Khi động mạch vành bị mỡ bám vào lòng mạch, gây nên tắc nghẽn thì tất cả các động mạch trong cơ thể cũng đều bị mỡ máu làm tắc nghẽn. Ta cần phải tìm cahcs đánh tan tất cả mỡ bám vào thành mạch thì động mạch vành cũng như các động mạch trong toàn thân mới được thông suốt, khí huyết lúc đó mới được lưu thông. Giờ thì ta đã rtõ để cung cấp máu cho trái tim và toàn thân, chỉ cần giải quyết 2 vấn đề mà thôi. Đó là làm tăng lượng máu trong cơ thể và thông suốt mọi mạch máu trong toàn thân. Tới đây cấc bạn đã thấy thú vị chưa? Bằng cả 3 cách phân tích, đi từ câu nói trong Nội Kinh, từ bài thuốc gia truyền hay từ các kiến thức vật lý và sinh học, cuối cùng chúng ta cũng về một đích là để chữa bệnh mạch vành, ta phải giải quyết 3 vấn đề: tăng lượng máu trong cơ thể, làm thông suốt các mạch máu và tiêu trừ huyết khối trong toàn thân. Nghe thì dễ vậy, nhưng để giải quyết được 2 vấn đề đó lại cực kỳ nan giải. Chính vì thế mà hơn 4000 năm nay, bệnh tim mạch vẫn nằm trong bế tắc của y học, nó luôn là sát thủ số 1 gây ra tử vong lớn nhất cho con người qua mọi thời đại. Với 2 vấ đề trên, Tây y tới nay vẫn còn gặp nhiều bế tắc, chưa thể giải quyết trọn vẹn được. Với vbiệc làm tăng lượng máu trong cơ thể, chưa có loại thuốc Tây nào làm được điều này, trong trường hợp bệnh nhân thiếu máu do tai nạn hay trong khi điều trị bệnh tai biến hoặc ung thư, Tây y chỉ có cách truyền máu từ bên ngoài vào cơ thể bệnh nhân thôi, còn để thông suốt mạch máu, trong trường hợp nhẹ, Tây y dùng nhân Statin để hạ mỡ máu, nhưng nhóm này lại gây ra nhiều tác dụng phụ nên dùng phải rất thận trọng. Trong trường hợp lòng động mạch bị hẹp từ 70% trở lên thì không có loại thuốc Tây nào thích hợp nữa, khi đó Tây y can thiệp đặt stent hoặc mổ bắc cầu động mạch vành, phương pháp này có thể giải cứu bệnh nhân khỏi tình trạng nguy kịch nhưng rất đắt đỏ và còn xảy ra rủi ro, có trường hợp đặt stent chưa xong bệnh nhân đã tử vong rồi. Một yếu điểm nữa của phương pháp này là đặt stent điểm nào thì chỉ thông suốt được điểm đó thôi và không thể thông suốt mọi tắc nghẽn động mạch trong toàn thân. Với Đông y, giải quyết 2 vấn đề này không khó lắm. Thuốc Đông y có thể làm tăng lượng máu trong cơ thể bệnh nhân và làm thông không chỉ động mạch vành mà thông suốt tất cả các động mạch trong toàn thân, lại không độc hại và rất an toàn cho bệnh nhân; và còn tốn kém rất ít tiền so với đặt stent hoặc mổ bắc cầu động mạch vành. Rõ ràng, chữa trị bệnh mạch vành bằng Đông y có nhiều lợi thế hơn Tây y, cả khi động mạch vành tắc nghẽn trên 70% thuốc Đông y đều chữa trị rất hiệu quả. Đây cũng là lý do vì sao bài thuốc “Chữa bệnh mạch vành Vũ Nguyên” của chúng tôi được nhiều bệnh nhân cả trong và ngoài nước ưa chuộng và tin dùng trong nhiều năm nay. Câu nói thứ 2 trong Nội Kinh mà tôi quan tâm nhất là “chữa một bệnh căn bản mà vạn bệnh tiêu trừ”. Tôi đọc được câu nói này từ cách đây 30 năm. Khi đó câu nói này đã tạo một cảm xúc rất lớn trong tôi: Liệu có bệnh căn bản đó không? Và nếu có thì đó là bệnh gì? Tôi đã ghi câu nói này vào 1 mảnh giấy và bỏ trong ví, để mỗi lần tôi giở ví ra lấy tiền hoặc giấy tờ thì lại nhìn thấy câu nói này, việc làm đó nhắc nhở tôi thường xuyên quan tâm tới điều đó. Nhưng gần cả 10 năm đầu, tôi không nghĩ được điều gì liên quan tới câu đó cả. Dần dần vấn dề mới được sáng tỏ ra! Đúng là người ta nói đọc Nội Kinh phải suy ngẫm lâu mới hiểu hết được, chưa kể nó còn là 1 tác phẩm triết học có vị trí hàng đầu trong lịch sử phương Đông! Đầu năm 1999 có 1 sự kiện đã tác động rất lớn tới sự nghiệp y học của tôi. Đó là một buổi chiều mùa Đông, Hà Nội trời se lạnh, tôi tới thăm giáo sư Đặng Văn chung đang được trị ung thư máu tại bệnh viện Bạch Mai. Ông là bậc thầy của các thầy nội khoa Việt Nam, chủ tịch hội Nội Khoa Việt Nam. Ông cũng là người đầu tiên xây dựng nên ngành Tim Mạch Học Việt Nam mà ngày nay trở thành một chuyên ngành chính và đã có viện đó là Viện Tim Mạch Quốc Gia VN. Ông đã được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học Y – Dược năm 2000. Ông cùng giáo sư Tôn Thất Bách và lương y Dương Quảng An – người Hoa ở thủ đô Phnôm Pênh của Campuchia - là 3 người thầy lớn đầy đáng kính trọng đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong nghiên cứu chuyên sâu một số chuyên ngành Đông – Tây y. Chiều hôm đó, thầy rất buồn, nên tôi không dám nói nhiều, chỉ lặng lẽ ngồi bên ông lắng nghe những hơi thở đã trở nên nặng nề của ông. Rồi thầy chậm rãi nói: “Con ạ, bệnh thầy nặng lắm rồi, chắc thầy không qua khỏi Tết này đâu con. Thầy muốn nói với con mấy điều này, con nhớ mà làm nhé: Trong chữa bệnh con nhớ phải lấy nội khoa làm chính, chừng nào nội khoa bế tắc người ta mới chuyển sang ngoại khoa. Khi chuyển sang ngoại khoa, người ta phải chấp nhận 3 điều là đắt đỏ, rủi ro và tác dụng phụ. Nếu sau này con tìm ra bài thuốc để đưa 1 bệnh đang chữa bằng ngoại khoa về chữa bằng nội khoa thì đó là một thắng lợi to lớn trong y học! Con là người có năng khiếu y khoa, thầy tin rồi con sẽ làm được, con sẽ thành công trong nội khoa”. Nghỉ một lúc, ông trầm ngâm nói tiếp: “Và nếu được, con nên quan tâm xem nguyên nhân của ung thư là gì? Vì sao con người mãi vẫn bế tắc với căn bệnh này”. Phần vì thương thầy bệnh đã nặng lắm rồi, phần vì chưa bao giờ thầy nói với tôi trịnh trọng như vậy, tôi nói với thầy qua nước mắt: Dạ, con hứa sẽ phấn đấu theo lời thầy dạy. Có điều thầy nhiều lần khen con có năng khiếu y khoa thì con không dám nhận đâu. Con chỉ mới đi sâu được vào 3 chuyên khoa: cơ xương khớp, vô sinh và bệnh mạch vành, nhưng cũng chưa hoàn thiện đâu ạ. Con còn phải cố gắng nhiều hơn nữa mới có thể trở thành người thầy thuốc giỏi được ạ!” Thầy nói: “Ở con có 3 điểm mạnh thầy đã chú ý từ lâu, đó là con không dùng cận lâm sàng (máy móc), chỉ bằng cách chẩn đoán của Đông y mà đã chẩn đoán được bệnh mạch vành rất nhanh và chính xác hơn cả máy móc. Thầy có hàng chục ngàn học trò, có nhiều người rất giỏi, thầy cũng quen biết nhiều giáo sư trong và ngoài nước nhưng chưa thấy có ai làm được như con, trong chữa bệnh, chẩn đoán sớm rất cần thiết, vì khi đó bệnh nhân sẽ được chữa trị sớm, nhờ vậy mà hiệu quả điều trị sẽ cao hơn rất nhiều. Điểm mạnh thứ 2 là con học rất nhiều thầy, đọc rất nhiều sách y nhưng khi trình bày một vấn đề y học nào đó, thì con lại diễn đạt hoàng toàn bằng ngôn ngữ của con mà không nói theo một người nào cả, người ta nói sự độc lập trong nghiên cứu là chỗ đó. Điểm mạnh thứ 3 là các con phân tích bệnh lý đơn giản nhưng lại chính xác dễ hiểu, người nghe không cần có kiến thức y học vẫn hiểu được, điểm này rất tốt, vì trong chữa bệnh rất cần phân tích cho bệnh nhân hiểu về căn nguyên căn bệnh, từ đó họ mới có niềm tin ở người thầy và tạo ra một hiệu quả điều trị cao hơn. Con cần phát huy 3 điểm mạnh đó. Hiện nay con chưa nghiên cứu được nhiều vì con còn tại ngũ, phải chi phối thời gian cho nhiều việc. Sau này con nên tập trung hơn cho y học thì chắc chắn con sẽ thu được kết quả tốt hơn!”. Thật không ngờ, đó là lần cuối cùng tôi được gặp thầy, được nghe thầy chỉ dạy! Chỉ hơn 2 tuần sau đó, ngày 24/2/1999, thầy đã giã từ cõi tạm về cõi vĩnh hằng trong niềm tiếc thương vô hạn của gia đình, đồng nghiệp, bạn bè, học trò và các bệnh nhân! Cũng trong khoảng thời gian đó, tôi đã giành thời gian nghiên cứu về nước Mỹ và các làm ăn của những người Mỹ thành đạt. Tôi đã học được ở họ 6 chữ: “Tập trung – Khác biệt - Chuyên sâu” nếu muốn thành đạt. Thầy nhắc tôi cần tập trung hơn nữa cho y học tôi đã rất tâm đắc điều đó, Nên tôi vừa đi dạy học vừa chữa trị cho các bệnh nhân. Sau mấy năm, đã tạm cân đối được tài chính thì tôi nghỉ hẳn đi dạy, tập trung toàn lực cho nghiên cứu y học và chữa bệnh. Mười năm sau đó là khoảng thời gian tôi đã tập trung cao độ cho y học, và tôi đã đạt được “thắng lợi to lớn trong y học” – nói theo ngôn ngữ của thầy tôi, GS Đặng Văn Chung – tức là tôi đã xây dựng được 9 bài thuốc để chữa nội khoa cho bệnh mà vẫn phải chữa bằng ngoại khoa. Đó là: 1. “Bài thuốc chữa Bệnh mạch vành Vũ Nguyên” thay thế cho việc can thiệp ngoại khoa đặt stent hoặc mổ bắc cầu động mạch vành 2. Bài thuốc chữa hở van tim thay thế cho việc mổ thay van tim. 3. Bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm đốt sống lưng, cổ thay thế cho phẫu thuật thoát vị đĩa đệm. 4. Bài thuốc chữa hội chứng cổ - vai – cánh tay mà không cần phẫu thuật. 5. Bài thuốc chữa hẹp ống dẫn trứng thay thế cho phẫu thuật trong chữa vô sinh nữ. 6. Bài thuốc chữa tử cung đôi ở phụ nữ thay thế cho việc mổ cắt vách ngăn chia tử cung làm 2 phần, gây nên vô sinh. 7. Bài thuốc làm tiêu búi trĩ thay thế cho phẫu thuật cắt búi trĩ. 8. Bài thuốc chữa hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (tâm phế mạn) mà không cần phẫu thuật. 9. Bài thuốc làm tiêu khối u trong điều trị ung thư để không phải phẫu thuật. Trong 9 đề tài đó thì có nhiều đề tài tôi đã nghiên cứu và chữa trị từ 20 năm trước như chữa bệnh mạch vành, hen phế quản, cơ xương khớp, vô sinh – nhưng tới giai đoạn này tôi mới nâng cấp và hoàn thiện chúng. Còn nhớ mấy năm trước, có dịp ra Bộ y tế có việc, tôi ghé văn phòng Bộ thăm anh Đỗ Hán (lúc đó là Chánh văn phòng Bộ) cùng anh Bùi Thanh Tùng và mấy anh em trong văn phòng – các anh luôn hỏi thăm công việc của tôi trong Sài Gòn thế nào. Tôi kể về những cố gắng của tôi trong và anh Bùi Thanh Tùng nói: “Cả một đời chữa bệnh, tới khi gác kiếm về già, người ta chỉ mong có được 1 để tài như của thầy đã khó, thế mà thầy lại có tới 8 đề tài lớn như thế. Thật trên cả tuyệt vời! Xin chúc mừng thầy!”. Tôi cảm ơn anh vì những lời động viên tốt đẹp này. Tới 10 năm trước, thì tôi mới có 8 đề tài mà thôi, còn đề tài thứ 9 là chữa trị ung thư là kết quả nghiên cứu của 10 năm lại đây. Trong các đề tài đó, đề tài nào tôi cũng tâm đắc cả, mỗi đề tài một vẻ. Nhưng có một bệnh gần như xuyên suốt các đề tài trên là bệnh mạch vành. Trong các bệnh đã gây tử vong nhiều nhất cho con người hiện nay thì bệnh mạch vành đứng hàng thứ nhất, bệnh ung thư hàng thứ 2, tâm phế mạn đứng thứ 3, bệnh tiểu đường đứng thứ 4 (theo WHO). Tôi đã xác định được cả 3 bệnh này đều có nguyên nhân là từ BỆNH MẠCH VÀNH. Tôi cũng nghiên cứu ra rằng, bệnh hen của người lớn thực chất là sự kết hợp của 2 loại bệnh là hen phế quản và bệnh mạch vành. Vì thế ngày xưa các thầy thuốc Đông y đã gọi bệnh này là bệnh Tâm phế mạn, tức là bệnh mạn tính (lâu ngày) do sự kết hợp của bệnh tim mạch và bệnh phổi. Tới nay cả bệnh bệnh mạch vành và tâm phế mạn cả thế giới vẫn chưa tìm ra được thuốc đặc trị, vì thế mà tới khi bệnh nặng, phả cấp cứu thì cả 2 bệnh đều rất khó chữa, và dễ bị tử vong. Nhưng, với Đông y thì giải quyết vấn đề này không đến nỗi khó lắm, chúng tôi đã chữa khỏi hàng ngàn bệnh nhân loại này, vì chữa hen phế quản và mạch vành đều là lĩnh vực chuyên sâu của tôi (tôi đã được tặng 2 huy chương vàng cho 2 bài thuốc này). Cách đây khoảng 10 năm, có 1 bệnh nhân người Canada, tên là TêPhi (48 tuổi) tìm đến tôi nhờ chữa bệnh hen phgế quản, anh bảo “đã 3 ngày đêm nay tôi chẳng chợp mắt được tí nào, nằm ngửa thì tắc cổ khó thở, cứ sợ nhỡ bị mệt ngủ quên mà tắt thở thì tiêu đời, nên phải ngồi dậy; mà ngồi dậy thì không sao ngủ được. Tôi đã chưa ở rất nhiều Viện trên thế giới và tại Việt nam mà không khỏi, lên mạng đọc thấy bài “Chữa hên phế quản khỏi hẳn bằng Đông y của thầy nên tôi tới đây nhờ thầy giúp đỡ.” Tôi khám cho anh khoảng 5 phút và nói: “Anh không chỉ bị hen phế quản mà còn bị một căn bệnh nguy hiểm tới tính mạng hơn nhiều, đó là bệnh mạch vành hay còn gọi là thiếu máu cơ tim”. Anh bảo: “Thầy xem kỹ lại xem có đúng vậy không?”. Tôi khám lại khoảng 2 phút và khẳng định chắc chắn rằng anh đã bị bệnh mạch vành, bệnh này anh bị từ nhỏ, càng lớn tuổi bệnh càng nặng và di truyền là nguyên nhân đầu tiên của bệnh này. Hiện nay số người tử vong nhiều nhất trên thế giới hàng năm thuộc bệnh này! Anh chắp tay lạy tôi và nói “Kính lạy sư phụ! Tôi là 1 bệnh nhân rất yếu, bị nhiều bệnh, đã đi nhiều nơi trên thế giới như Anh, Mỹ, Pháp, Đức, Nga, Thái Lan... tới đâu cũng đi tìm bệnh viện trước, để nhỡ có gì còn tìm đến kịp. Tôi đã được rất nhiều giáo sư bác sĩ bằng các máy móc hiện đại khám mà chưa ở đâu nói tôi bị bệnh mạch vành cả. Hôm nay tới đây, thầy không có máy móc gì mà thầy lại khẳng định tôi bị bệnh mạch vành, thật đáng khâm phục!”. Các giáo sư chưa phát hiện ra mà tôi lại khẳng định thế, biết đâu tôi sai thì sao? Anh bảo: “Không! Thầy chẩn đoán rất chính xác, các giáo sư thì chưa ở đâu phát hiện ra nhưng tôi biết mình bị bệnh tim từ khi còn học phổ thông”. Tôi hỏi sao bác sĩ, giáo sư không biết mà anh lại biết mình bị tim. Anh bảo nhờ có 2 người thầy dạy thể thao phát hiện ra tim tôi bị yếu nên tôi mới biết. Số là, lúc trước tôi đi tập Quyền Anh (Boxing), thầy dạy Boxing cho tôi bảo rằng: “Con chỉ được tập đến hiệp thứ 6 thôi, nếu tập sang hiệp thứ 7 là không tốt cho sức khỏe. Tôi hỏi vì sao thì thầy bảo tim con yếu lắm, tập tới hiệp thứ 6 còn được, chứ tập sang hiệp thứ 7 là nhìn thấy mặt con tái mét, do tim không cung cấp đủ máu, nên ko được tập quá sẽ nguy hiểm cho bản thân. Sau đó, tôi chuyển sang tập tạ thì ông thầy dạy lại cũng bảo: Con chỉ được nâng tạ tới mức 35 kg thôi! Vì nếu nâng lên mức 40 kg thì tổng mặt con tái mét, tim con không cung cấp đủ máu nữa và nguy hiểm cho sức khỏe, nhờ 2 ông thầy đó mà từ trẻ tôi đã biết mình bị bệnh tim, mỗi lần leo lên dốc, các bạn không sao còn tôi toát hết mồ hôi, như muốn xỉu vậy! Từ đó, tôi lúc nào cũng quan tâm tới trái tim của mình, nhưng rất lạ là tôi đi khắp thé giới mà chưa 1 bệnh viện hay 1 vị giáo sư nào nói tôi bị bệnh mạch vành cả. Vì thế mà hôm nay thầy không dùng đến máy móc mà đọc được bệnh đó của tôi là tôi kính nể lắm, chắc lần này được thầy chữa trị sức khỏe của tôi sẽ được cải thiện hơn nhiều. Tôi nói: “Đây là 1 căn bệnh của toàn thân chứ không chỉ riêng quả tim và rất khó chữa, khi máu lên não thiếu anh sẽ khó ngủ, thỉnh thoảng đau đầu hoa mắt, chóng mặt, rồi suy giảm trí nhớ sinh ra hay quên, thị lực suy giảm, máu và chân tay , đau nhức các khớp, tê mỏi chân tay v..v.. Theo tôi theo dõi trên mạng và nhiều sách vở, tài liệu thì hiện nay chưa có nơi nào trên thế giới có thuốc đặc trị hen phế quản và bệnh mạch vành cả, chỉ duy nhất nhà thuốc Vũ Nguyên của chúng tôi có thuốc đặc trị cho 2 bệnh đó mà thôi.” Anh nói: “Trời ơi, hôm nay tôi mới hiểu, trí nhớ của tôi kém lắm, tới nay tôi vẫn còn chưa hết xấu hổ vì tôi vừa ở Thái Lan sang Việt Nam được 1 tuần này. Tuần trước ở bên đó có 1 người khách tới tìm tôi. Tôi nói chưa gặp anh ta lần nào nhưng anh ta cãi lại rằng anh đã tới gặp tôi lần này là lần thứ 10, hai bên cãi nhau qua lại 1 lúc, bực dọc anh ấy bỏ về. Khi vị khách đó vừa ra, anh bạn ngồi làm việc cùng bàn mới hỏi tôi rằng : “Này! Cậu có dở hơi không đó? Người đó đã đến đây lần thứ 10 rồi mà cậu cứ bảo chưa gặp lần nào sao họ chẳng bỏ về, cậu mở máy tính ra mà xem.” Tôi mở máy ra, đúng là ông ấy là 1 nhà khoa học rất giỏi của Thái Lan chúng tôi đang muốn mời ông sang Canada, chính phủ Canada có một ủy ban có đặc biệt là đi khắp thế giới tìm gặp những doanh nhân thành đạt và những nhà khoa học giỏi, để mời họ sang Canada sing sống và làm việc. Chính phủ sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho họ để họ phát triển tài năng ở mức cao nhất, vừa có lợi cho họ mà cũng vừa có lợi cho đất nước Canada, tôi là 1 thành viên trong ủy ban đó, nên tôi mới đi nhiều nơi trên thế giới như thế, cốt là để săn tìm các nhân tài. Vì thế sau đó tôi phải đích thân tới nhà riêng thăm hỏi và xin lỗi ông ấy. Bây giờ, trí nhớ của tôi mất hết rồi, nếu bỏ chiếc máy vi tính ra là tôi không nhớ gì cả! May thầy giúp được tôi điều đó thì quý vô cùng! Sau đó, tôi đã cho anh uống thuốc viên để chữa đồng thời cả 2 căn bệnh hen phế quản (hay còn gọi là tâm phế mạn) và bệnh mạch vành khoảng 5-6 tháng gì đấy tôi không nhớ nữa. Sau khi hết bệnh, anh mừng vô cùng, anh đưa tiền biếu nhưng tôi không lấy, anh cảm ơn tôi nhiều lắm. Rồi mấy tháng sau, trước khi về nước, anh có tới thăm tôi. Anh hỏi tôi có muốn đưa gia đình sang Canada sinh sống không? Anh sẽ lập danh sách đề nghị chính phủ Canada gửi giấy mời tôi cùng đồng nghiệp sang cư trú tại Canada. Các bạn biết không? Tôi mừng vô cùng về sự hào hiệp này, đúng là một cơ hội lớn và hiếm có đối với tôi. Chắc chắn sẽ không có một nước nào trên thế giới lại hào hiệp mời tôi sang cư trú và làm việc bên nước họ như thế cả. Tuy tôi rất muốn được sang Canada nhưng lúc đó bố mẹ tôi đã già, con tôi còn nhỏ, ngôn ngữ lại bất đồng nên tôi cảm ơn anh và từ chối lời mời. Tôi rất cảm ơn Tepi và đất nước Canada đã có một chính sách “chiêu hiền đãi sĩ” trên cả tuyệt vời. Nghĩ mà thấy buồn, nếu Việt Nam ta mà có sự cởi mở với các nhà khoa học thì tốt biết bao, khi đó chắc chắn đất nước ta sẽ phát triển nhanh hơn rất nhiều. Vì thế mà năm ngoái (2018), ông Trương Trọng Nghĩa, đại biểu quốc hội của TPHCM đã phát biểu ở quốc hội khi bàn về tạo điều kiện phát triển khoa học, công nghệ để thúc đẩy nền kinh tế của đất nước rằng: “Tôi đề nghị Quốc Hội, Đảng và Chính phủ ta phải xem xét lại chính sách đối với nhân tài của đất nước, cần trả lời được câu hỏi vì sao các doanh nhân thành đạt và các nhà khoa học của nước ta lại tìm mọi cách đi ra sinh sống và làm việc ở nước ngoại, và tại sao người Việt đi học ở nước ngoài, khi thành tài không ai muốn trở về quê nhà sinh sống cả!” Cảm ơn ông Trương Trọng Nghĩa đã đặt 1 câu hỏi lớn trước Quốc Hội, còn báo giờ có sự thay đổi đó thì chắc còn lâu lắm! Bởi lẽ từ 1945 nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời, mãi tới 2011 (tức sau 66 năm) luật khám chữa bệnh mới ra đời, nhưng luật này ra đời lại là 1 đòn chí mạng đánh vào các thầy thuốc Đông y trong cả nước, vì sau khi luật này ra đời thì trong hơn 70.000 thầy thuốc Đông y trong cả nước, chỉ có chưa đầy 10% là xin được giấy phép hành nghề, còn khoảng 65000 thầy thuốc Đông y còn lại thì không được cấp hoặc đổi lại giấy phép hành nghề, tức là họ sẽ hành nghề không có giấy phép, khi đó thanh tra y tế ra sức mà xử phạt kiếm tiền, vì hỏi tới thầy thuốc Đông y nào cũng hành nghề không giấy phép, sẽ bị phạt tiền thôi! Chưa kể trước kia mỗi lần phạt 10-15 triệu thì bây giờ phạt lên 80-100 triệu. Thế là rất nhiều thầy thuốc Đông y đã hành nghề 4-50 năm có tay nghề rất giỏi, hoặc có nhiều bài thuốc gia truyền hiệu nghiệm nay không chịu được phạt phải bỏ nghề cổ truyền, cũng đã nhắc lại điều bất cập này, việc cấp giấy phép hành nghề cho các lương y vẫn chưa theo sát được thực tế, rất nhiều lương y không có giấy phép hành nghề đã buộc phải đóng cửa phòng mạch, tìm kế mưu sinh mới. Điều này vô cùng lãng phí, không tận dụng được đội ngũ lương y lành nghề để phát triển nền y học cổ truyền; trong khi nhu cầu chăm sóc sức khỏe bằng Đông y của người dân ngày càng cao! Các bài thuốc gia truyền vô cùng khó xin được giấy phép lưu hành. Ông Trần Văn Bân, thầy thuốc nhân dân, Chủ tịch TW hội Đông y Việt Nam, địa biểu Quốc hội VN khóa 12,13 ( ), Ủy viên Ủy ban TW Mặt Trận Tổ Quốc VN, phó Chủ tịch về sức khỏe Quốc Hội, ủy viên Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội trên 1 bài báo đã viết: “May cho cụ Hải Thượng Lãn Ông sống vào thời kỳ phong kiến thì nước ta mới có một ông thầy thuốc giỏi để chọn làm ông tổ ngành Y của Việt Nam, còn nếu cụ sống vào thời kỳ này thì chắc cụ đã bị phạt lên phạt xuống và phải bỏ nghề Đông y từ lâu rồi.” Thực trạng Đông y ở VN là như vậy, sống thoi thóp mà không biết ngày mai ra sao. Trong khi các nhà lãnh đạo vẫn luôn nói “Đông y là di sản văn hóa lâu đời của dân tộc ta, đất nước ta, cần tạo điều kiện phát triển Đông y để chăm sóc sức khỏe của nhân dân và có điều kiện để hội nhập quốc tế” hay “tạo điều kiện phát triển các phòng mạch tư nhân, tạo điều kiện để Đông y kết hợp với Tây y trong điều trị bệnh, nhất là trong các bệnh mãn kinh, bệnh khó chữa v..v...” Tuy nhiên tôi vẫn nói với các học trò của tôi rằng: “Chúng ta đừng vì thế mà chùn bước, ai có điều kiện nghiên cứu chuyên sâu về Đông y chữa trị các bệnh khó, những bệnh mà hiện nay y học thế giới còn đang bế tắc, thì nên tập trung cao độ vào đó đi. Vì chúng ta nghiên cứu đâu phải để có tấm bằng mà vì sức khỏe của con người, của nhân dân ta. Nếu phương pháp chữa trị của chúng ta hiệu quả, thì người bệnh sẽ tự tìm đến thôi! Với lại hiện này Đông y trên thế giới đang phát triển rất mạnh, đã có 120 nước trên thế giới sử dụng Đông y để chăm sóc sức khỏe của nhân dân, lẽ nào VN – một nước có truyền thống sử dụng Đông y lâu đời lại loại bỏ Đông y ra khỏi lĩnh vực chăm sóc sức khỏe của nhân dân.  Ta trở lại 8 đề tài lớn ở trên của tôi: Chắc đọc qua tên các đề tài các bạn sẽ không có cảm xúc gì, nhưng xin thưa với các bạn đó là 8 đề tài lớn, những đề tài y học thế giới hiện nay vẫn đang bế tắc. Trong đó 2 đề tài lớn nhất là chữa trị bệnh mạch vành (động mạch chủ) và bệnh ung thư. Chỉ riêng bệnh mạch vành thôi không kể xa hơn, chỉ tính trong khoảng 100 năm lại đây thế giới chắc phải mất tới cả hàng ngàn tỷ đô mà vẫn chưa tìm được bài thuốc đặc trị như bài thuốc “chữa bệnh mạch vành Vũ Nguyên” như của chúng tôi. Tại Trung Quốc là nước đã phát minh ra Đông y cũng chưa có bước này, vì thế mà họ đang ra sức quảng cáo cho bài An Cung Ngưu Hoàng Hoàn, đã ra đời cách đây hơn 2000 năm của đời nhà Thanh. Các bạn có thể đọc bài phê phán “Sự thật về thần dược An Cung Ngưu Hoàng Hoàn” được đăng trên báo Lao Động ngày 22/04/2018 để hiểu rõ hơn. Tôi vẫn coi nước Mỹ là nước chữa trị bệnh mạch vành tốt nhất thế giới nhưng tới nay họ vẫn chưa có thuốc đặc trị bệnh mạch vành. Vừa rồi tôi có cô cháu ở Mỹ sang thăm, cô vào SG có việc, cô tốt nghiệp Tiến sĩ tài chính ở Mỹ và định cư bên đó hơn chục năm nay, em ruột cô làm Vụ phó một vụ ở Bộ Y Tế. Hơn 10 năm nay tôi đã chữa bệnh mạch vành cho bác và bố cô, tôi hỏi: “Con có tìm được thuốc gì chữa tim bên đó mang về cho bố và bác không?” Cô bảo con đã tìm khắp các thành phố lớn ở Mỹ mà không có thuốc gì cả, cũng nhờ mấy bác sĩ Mỹ chuyen về tim mạch tìm hộ thuốc cho bố, nhưng họ trả lời khi mạch vành hẹp trên 70% thì ở Mỹ chỉ có có can thiệp đặt stent hoặc mổ bắc cầu thôi, còn không có thuốc gì khác cả. Có người bảo mua thực phẩm chức năng cho bố, tôi nói trên mạng đã có bài không phải là thuốc chữa bệnh mạch vành, chỉ là thuốc bổ máu chung chung thôi. Chỉ nói thế thôi là các bạn biết bài thuốc của tôi giá trị như thế nào rồi. Nhìn lại 8 đề tài ở trên, ta nhận ra bệnh mạch vành đều là nguyên nhân cả 8. Tôi suy nghĩ tiếp vậy bệnh mạch vành còn là nguyên nhân bệnh nào nữa không? Về câu nói thứ 2: “ Chữa một bệnh căn bản mà vạn bệnh tiêu trừ”—liên hệ nhất nguyên kuaanj Từ 20 bệnh khó chữa đueco nhuyên nhân là bệnh mv, tôi nghĩ ung thư cũng phải có nguyên nhân là bmv. Từ ý nghĩ này đã mở cho tôi một hướng ngh cứu thử xem ung thư có cùng ng nhân là bmv k0? Phần 2; Điều trị và cách phòng ngừa ung thư: Phần 3: Kết luận: I. Định nghĩa: Theo định nghĩa của Viện ung thư quốc gia Mỹ: Ung thư là quá trình trong đó các tế bào ung thư tăng sinh, phân chia không được kiểm soát và có khả năng xâm lấn sang các tổ chức bên cạnh. Các tế bào ung thư có thể di căn tới các phần khác của cơ thể thông qua đường máu và hệ bạch huyết. II. Nguyên nhân: Nguyên nhân của ung thư rất đa dạng. Tế bào bình thường có thể trở thành tế bào ung thư là do quá trình tích lũy các khiếm khuyết di truyền hay các đột biến gen. Bệnh lý truyền nhiễm, yếu tố môi trường ô nhiễm và độc hại, lối sống không và chế độ ăn uống không lành mạnh… là các yếu tố nguy cơ dẫn đến tổn thương DNA và do đó dẫn đến ung thư. Trong cuộc sống của bất kỳ một cá nhân nào đó đều ít nhiều bị ảnh hưởng bởi một hay nhiều các yếu tố nguy cơ kể trên. Tuy nhiên, một cơ thể khỏe mạnh, thông qua hệ thống miễn dịch, luôn đảm bảo sự cân bằng nhằm kiềm chế sự phát triển và lây lan các tế bào bất bình thường (tế bào tiền ung thư hay tế bào ung thư) hoặc tiêu diệt chúng. Giáo sư Keith Scott-Mumby, người được coi là một Columbus trong y học nói rằng: "Nhiều người, tôi là một trong số họ nhìn nhận ung thư về cơ bản là một bệnh của hệ thống miễn dịch. Đặc biệt trong thế giới hiện đại của chúng ta, có quá nhiều độc tố. Bạn không có cách nào để ngăn chặn tế bào bị thương tổn hay trở thành các tế bào bất thường". "Nhưng một hệ thống miễn dịch khỏe mạnh có thể làm được điều đó. Chúng sẽ bắt và nhanh chóng tiêu diệt các tế bào bất thường. Vì vậy bạn hãy làm mọi thứ để giúp hệ miễn dịch của bạn trở nên khỏe mạnh. Điều này cũng có nghĩa rằng bạn nên biết những loại dinh dưỡng tốt có thể làm được điều đó". Dưới đây là 5 điều quan trọng bạn nên biết về các tế bào ung thư: 1. Mỗi người đều có các tế bào ung thư trong cơ thể. Những tế bào này không được phát hiện trong các xét nghiệm thông thường cho đến khi chúng được nhân lên và phát triển đến hàng tỷ tế bào. 2. Tế bào ung thư hiện diện trong cơ thể khoảng 6-10 lần trong cả cuộc đời của mỗi người. 3. Khi hệ miễn dịch khỏe mạnh, tế bào ung thư sẽ bị tiêu diệt, ngăn III. Một số cơ sở tham chiếu: 1. Quả tim không bị ung thư: 2. Tất cả bệnh nhân ung thư đều bị TMCT: 3. Theo Hải Thượng lãn ông 4. Theo quan điểm của Otto Wuamac: người đã được tặng gt Giải thưởng Noobel về y học 5. -------------------------- Zalmanov ( Nga) 6. Theo T. Colin Campbell, hiện là giáo sư dinh dưỡng ở Đại học Cornell, Hoa Kỳ 7. Quan điểm của mình về vai trò của máu và thực tế chữa trị ung thư 10 năm qua: 8. Những dấu hiệu bệnh thiếu máu cơ tim xuất hiện trên bn ung thư 9. Gs Robert Critol 10. Những bài thuốc đặc trị ung thư của Trung Quốc Trên cơ sở đó nhận ra rằng ; nguyên nhân của ung thư là thiếu máu cơ tim trầm trọng kéo dài và ăn uống không hợp vệ sinh. IV. Điều trị unh thư: 1. Về chúng tôi: 2. Theo Tây y: a. Phẩu thuật b. Hóa trị c. Xạ trị d. Một vài hướng mới: dùng hệ miễn dịch và tế bào gốc 3. Theo Đông y: a. Tạo dựng niềm tin cho bệnh nhân b. Dùng thuốc Đông y: 1. - tăng cường thể lực và sức đế khãng cho bn 2. Tăng lượng máu trong cơ thể 3. Làm thông mọi chỗ tắc nghẽn trong mạch máu 4. Thanh lọc máu 5. Tăng cường chức năng hệ miễn dịch Thuốc Đông y được sử dụng để giải quyết 3 vấn đề sau: 1. - tăng cường thể lực và sức đế khãng cho bn Tăng cường sức Tăng cường sức khỏe cho bn, để nâng cao hiệu quả điều trị. Bn đến với chúng tôi thường là rất nặng, cận kề cái chết, nên cần tăng sk của họ lên mới có cơ hội điều trị, điều này Tây y ko làm được 2. Tăng cường lượng máu và làm thông mọi chỗ tắc nghẽn trong mạch máu, nhằm cung cấp máu cho mọi tế bào trong cơ thể 3. Thanh lọc máu trong cơ thể 3. Tăng cường chức năng hệ miễn dịch Tăng cường sức mạnh cho hệ miễn dịch, để chúng đủ sức truy tìm, gây độc và tiêu diệt các tế bào ung thư. Giáo sư Keith Scott-Mumby, người được coi là một Columbus trong y học nói rằng: "Nhiều người, tôi là một trong số họ nhìn nhận ung thư về cơ bản là một bệnh của hệ thống miễn dịch. Đặc biệt trong thế giới hiện đại của chúng ta, có quá nhiều độc tố. Bạn không có cách nào để ngăn chặn tế bào bị thương tổn hay trở thành các tế bào bất thường". "Nhưng một hệ thống miễn dịch khỏe mạnh có thể làm được điều đó. Chúng sẽ bắt và nhanh chóng tiêu diệt các tế bào bất thường. Vì vậy bạn hãy làm mọi thứ để giúp hệ miễn dịch của bạn trở nên khỏe mạnh. Điều này cũng có nghĩa rằng bạn nên biết những loại dinh dưỡng tốt có thể làm được điều đó". c. Điều chỉnh chế độ ăn uống và thay đổi lối sống. d. Tập luyện e. Lời khuyên sinh tử: Sau khi tiêu hết các khối u, bệnh nhân vẫn phải tiếp tục uống thuốc, để tránh sự tái phát của các khối u. V. Một số ca điều trị điển hình của chúng tôi: 1. Nguyễn thị Hòa (Hương), Tuy Hòa, Phú Yên u tuyến giáp 2. Dư Văn Hà (Hùng) u tuyến tụy 3. Phan Thị Hải u máu 4. Mẹ tuyết u thượng thận 5. Vũ Hải u bàng quang 6. Nguyễn quốc Duy u xương 7. Ô Ngưu u phổi 8. Mùi từ u vú sang u phổi 9. Vũ thị Lực vĩnh u vú, tới phổi Phan thị Nữ u vú 10. Truong thị Lưu ( Lũy) u xơ tử cung 11. Gs bình u tuyến tiền liệt 12. Trần Xuân Lan u tuyền tiền liệt 13. Đinh nho Hùng u dạ dày. Lỳ-vợ hùng mất năm nào? 14. Hoàng Thị Chanh u dạ dày 15. Nguyễn Xuân Thành ( Thân) u gan . 1964,232a, kp 2 Cát Lái, u 10 năm, tụt cân nhanh v115 kl u gan, đã cắt bỏ túi mật, bệnh ngày càng nặng, mệt ko hồi phục, Tâm Đức chữa tim. Bố mât vì tâm phế VI. Kết luận: 1. nguyên nhân 2. khẳng định bệnh u có thể chữa khỏi, phát hiện và chữa trị càng sớm càng hiệu quả 3. k định Đông y có nhiều lợi thế trong chữa tri u 4. Có thể chữa tri u độc lập bằng Đông y hoặc Tây y hoặc kết hợp cả hai! Báo động tình trạng bệnh nhân ung thư ngày càng trẻ hóa 19/08/2018 [views] Xã hội phát triển, cuộc sống của con người được nâng cao nhưng có một thực tế là tỷ lệ bệnh nhân ung thư, đặc biệt là ung thư buồng trứng, tinh hoàn, ung thư dạ dày… ngày càng trẻ hóa dần. Vậy, nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trên? • Cảnh giác bệnh thủy đậu trẻ em vào mùa • Những bệnh thường gặp trong mùa đông • Mèo có thể phòng bệnh hen suyễn cho trẻ? Xã hội phát triển, cuộc sống của con người được nâng cao nhưng có một thực tế là tỷ lệ bệnh nhân ung thư, đặc biệt là ung thư buồng trứng, tinh hoàn, ung thư dạ dày… ngày càng trẻ hóa dần. Vậy, nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trên? Số liệu thống kê của WHO và Việt Nam Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn). Hiện, trên thế giới có khoảng 200 loại ung thư. xeeee Hàng năm, căn bệnh ung thư đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người trên trái đất Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới (WHO), hàng năm trên toàn thế giới có từ 9 đến 10 triệu bệnh nhân mới mắc ung thư và một nửa trong số đó chết vì căn bệnh này. Ngoài ra, bệnh nhân ung thư còn phải gánh chịu những hệ lụy tài chính nghiêm trọng và tỷ lệ tử vong lên đến 55% trong vòng một năm sau khi được chẩn đoán. Theo khảo sát của Viện Nghiên cứu phòng chống ung thư Việt Nam, trong 15 năm qua hầu hết các loại ung thư tại Việt Nam đều gia tăng, trong đó ung thư ở nam giới tăng nhanh nhất là phổi, dạ dày, đại trực tràng, thực quản; ở nữ tăng nhanh nhất là ung thư vú, đại trực tràng, dạ dày, tuyến giáp, cổ tử cung. Theo dự đoán đến năm 2020, số mắc ung thư sẽ gần 200.000 ca. Bệnh nhân ung thư đang trẻ hóa dần Bé N.T. M. 11 tuổi người Nghệ An bị ung thư buồng trứng. Bố của bé M cho biết thấy con thường xuyên đau bụng nên cha mẹ tưởng bé có giun nên mua thuốc giun về tẩy. Tuy nhiên khi bụng đau nhiều, bé cứ ôm bụng kêu đau kèm đi tiểu nhiều lần nên bố mẹ đã cho con vào bệnh viện tỉnh Nghệ An khám. Bệnh nhân ung thư đang trẻ hóa dần Sau khi làm các xét nghiệm, siêu âm ổ bụng, bác sĩ phát hiện buồng trứng bất thường nên làm thêm các xét nghiệm lâm sàng khác. Kết quả, bé M. bị chẩn đoán ung thư buồng trứng giai đoạn 2B. Không chỉ vậy, theo ghi nhận tại Bệnh viện Ung bướu Hà Nội, đã có ca trẻ em mới 9 tuổi đã bị ung thư dạ dày, hy hữu có trẻ 2 tuổi đã bị ung thư tinh hoàn… Giải đáp của chuyên gia về nguyên nhân khiến ung thư ngày càng trẻ hóa Bác sĩ Phạm Định Tuấn – Trung tâm y tế Lao động Thái Hà cho biết, ung thư buồng trứng thường xảy ra ở phụ nữ nhiều tuổi, bởi vậy trường hợp của bé M là cực kỳ hiếm. Ngoài ra, có trường hợp bệnh nhi mới 2 tuổi đã bị ung thư tinh hoàn cho thấy sự trẻ hoá của căn bệnh ung thư đang gia tăng, đặc biệt những căn bệnh được coi là “của người lớn” đang “hỏi thăm” cả ở trẻ nhỏ. Giải đáp về nguyên nhân trên, các chuyên gia cảnh báo do ảnh hưởng từ môi trường sống, từ thực phẩm bẩn và có tác nhân của khói thuốc lá. Nếu bệnh nhân hút thuốc lá thụ động (ngửi phải không khí có khói thuốc) trong cơ thể vốn có gen nhạy cảm với các chất từ khói thuốc gây ra sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ. Cùng quan điểm trên, GS. Nguyễn Bá Đức, Nguyên Giám đốc Bệnh viện K trung ương cho biết bệnh nhân ung thư không chỉ tăng mà có xu hướng trẻ hóa. Trước đây, trừ một số ung thư ở trẻ em như ung thư hạch, ung thư máu thì đa phần các loại ung thư thường đến ở người lớn tuổi, từ 60-70 tuổi. Nhưng hiện nay các bệnh viện chuyên khoa ung bướu đã tiếp nhận nhiều bệnh nhân trẻ tuổi. Qua đó, Giáo sư Đức khuyến cáo người dân nên biết lắng nghe cơ thể mình và cần có thói quen đi khám sàng lọc sớm hàng năm để có phát hiện sớm và điều trị. Nhất là đối với những người có nguy cơ cao như có yêu tố di truyền; nam thường hút thuốc lá nên khám sàng Bệnh nhân ung thư đang ngày càng trẻ hóa: Những điều bạn nên làm để tránh rủi ro! Vân Hồng | 21/09/2017 23:15 139 Tiểu Đinh 23 tuổi bị ung thư dạ dày giai đoạn cuối. Bác sĩ cho rằng thói quen xấu của cô chính là tác nhân gây bệnh. Đây là các dấu hiệu ung thư và cách phòng tránh bạn nên biết. • Giáo sư 80 tuổi "tiết lộ'' bí quyết tự chữa bệnh dạ dày giúp ông khỏe mạnh, trường thọ • Nếu bạn thờ ơ với dấu hiệu này, dạ dày lá lách có thể sẽ bị "cắt mất" trong tương lai • Gan, phổi, dạ dày nhiễm độc: Danh y chỉ các dấu hiệu và cách thải độc ai cũng nên "bỏ túi" Trong những năm gần đây, những người bị ung thư đang dần trẻ hóa. Trong đó, ung thư dạ dàylà một trong những căn bệnh có xu hướng trẻ hóa nhanh nhất, tỉ lệ người trẻ mắc bệnh ngày càng tăng. Bệnh ung thư dạ dày là một trong những căn bệnh đặc trưng nhất của loại bệnh có nguyên nhân xuất phát từ thói quen sống hàng ngày. Nó gắn liền với những thói quen xấu mà giới trẻ ngày ngay đang mắc phải, rất dễ dàng để nhận diện. Sinh viên năm cuối bị ung thư giai đoạn cuối, ai sẽ đau đớn nhất? Trong khi các bạn cùng lớp đang mải mê thực hiện những công đoạn cuối cùng trong chương trình thực tập và viết luận để tốt nghiệp thì Tiểu Đinh, cô sinh viên năm cuối Đại học tại Trung Quốc lại rơi vào hoàn cảnh vô cùng đáng buồn. Các bác sĩ cho biết, cô đã được phát hiện mắc ung thư dạ dày giai đoạn cuối. Người phụ trách ca bệnh này là Bác sĩ, Giáo sư Trình Tinh, Trung tâm Ung bướu, Bệnh viện Hiệp Hòa, Vũ Hán, Trung Quốc. Trước đó, Tiểu Đinh vốn là nữ sinh viên học hành chăm chỉ, cố gắng nỗ lực. Nhưng có thể cách chăm sóc sức khỏe của cô không đúng, thường xuyên thức khuya và ăn uống thất thường trong thời gian dài dẫn đến những nguy hại khủng khiếp cho dạ dày. Kể từ khi bước vào giảng đường Đại học, mọi người thường gọi Tiểu Đinh với biệt hiệu "con cú đêm" vì cô hầu như thức khuya theo kiểu "ngủ ngày, càng đêm". Thức qua đêm gần như đã trở thành thói quen hàng ngày của Đinh, kèm theo đó, cô gần như đổi ngày thành đêm, đêm thành ngày vậy. Ban đêm học hành và ăn uống như ban ngày. Không những thế, vì là một người rất chú trọng hình thức nên Đinh luôn chú ý việc giữ dáng, cô luôn trong trạng thái muốn giảm cân để duy trì thân hình mảnh mai. Ban ngày thường ngủ hoặc ít ăn đúng bữa, buổi tối cô ăn các món đồ ăn sẵn bán ở chợ đêm, đặc biệt là các loại thịt chiên nướng, thậm chí còn coi đó là món ăn "tự thưởng" cho bản thân trước khi đi ngủ. Sau một thời gian ăn uống "ép cân" thì thật may mắn là công cuộc giảm cân của Đinh cũng đã có hiệu quả. Cho đến gần đây, Đinh thường xuyên cảm thấy đau bụng, buồn nôn và các triệu chứng khác. Đến khi không chịu đựng được những cơn đau tấn công, cô đã vội vã vào bệnh viện khám. Đáng tiếc rằng, kết quả khám đã khiến cô bị sốc. Bệnh ung thư dạ dày đã lấy đi hầu hết sự an toàn sức khỏe của cô, chúng đang hoạt động mạnh và tiến về giai đoạn cuối. Các bác sĩ cho rằng cô đã bỏ qua mất cơ hội để điều trị. Với một cô gái trẻ 23 tuổi, là sinh viên năm cuối sắp tốt nghiệp, sống trong xã hội mà đa số các gia đình đều chỉ có 1 con. Nỗi đau này thật sự không hề khó để hình dung. Ăn uống sai cách là một trong những nguyên nhân gây bệnh dạ dày (Ảnh minh họa) Ung thư dạ dày ngày càng trẻ hóa, dấu hiệu lại không rõ ràng So với những bệnh nhân cao tuổi bị ung thư dạ dày, tỉ lệ người trẻ tuổi mắc ung thư hiện đang ở mức đáng cảnh báo, trong đó đa số do chủ quan hoặc "chịu đau chờ khỏi" nên khi đến viện khám thì đã rơi vào giai đoạn muộn. Điều này không chỉ khiến người bệnh cảm thấy đau đớn mà cơ hội điều trị cũng trở nên vô cùng khó khăn. Ung thư dạ dày được các bác sĩ nhận xét là rất "xảo quyệt", bởi vì các triệu chứng cảnh báo hầu như không rõ ràng hay đặc biệt để người bệnh dễ nhận thấy. Hơn nữa, chỉ đau bụng và đầy hơi thì rất dễ bị người bệnh coi nhẹ, hoặc cho rằng đó là chứng viêm dạ dày hay các chứng bệnh về tiêu hóa khác. Không những thế, đa số những người rơi vào cảm giác đau bụng kiểu này thường sẽ nghĩ nó sẽ tự khỏi, chịu đau một chút hoặc uống ít thuốc giảm đau. Theo Bác sĩ Trịnh Thanh, chuyên gia khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Đại học Giao thông Thượng Hải (TQ), nhiều người trẻ hiện nay gần như không biết quan tâm đến sức khỏe, không "quý" mạng sống nên bệnh phát khi tuổi đời còn rất trẻ. Nếu bạn cảm thấy có những dấu hiệu sau đây, hãy khẩn trương đi khám để điều trị kịp thời. - Khẩu vị thay đổi - Người sút cân - Đại tiện phân đen - Thường xuyên đau bụng - Bị đầy hơi. Nếu bác sĩ khuyên bạn nên làm nội soi dạ dày, đường ruột thì không nên từ chối hoặc chủ quan với yêu cầu này. Bởi khi có nghi ngờ, nội soi chính là giải pháp kiểm tra hiệu quả nhất để sớm phát hiện và có những giải pháp can thiệp kịp thời. Hãy học cách chăm sóc dạ dày như nâng niu một đứa trẻ vừa sinh Chăm sóc dạ dày, duy trì trong trạng thái khỏe mạnh nhất là điều không khó, bất kỳ ai cũng có thể làm được. Đây là những giải pháp quan trọng nhất. 1. Ăn 3 bữa chính/ngày, đúng giờ, đúng lượng Dạ dày là một cơ quan đặc biệt rất biết "xem" đồng hồ. Chúng sẽ biết nhắc bạn khi đói nếu bạn không ăn đúng giờ, đúng lượng. Ngoài ra, dịch vị trong dạ dày cũng hoạt động có nguyên tắc, đúng giờ trong suốt cả ngày. Chúng tiết dịch để tiêu hóa thức ăn, thực hiện mọi công đoạn mà nó "phụ trách". Vì vậy, bạn nhất định phải ăn đúng giờ, đúng bữa trong cả ngày, đặc biệt tránh hiện tượng bữa thì ăn quá no, bữa thì lại nhịn đói. 2. Hạn chế các món ăn gây kích thích Dạ dày cũng là cơ quan rất nhạy cảm với nhiệt độ. Thức ăn quá nóng hay quá lạnh đều là những tác nhân làm hỏng niêm mạc dạ dày. Khi cơ thể con người gặp phải không khí lạnh, dạ dày cũng có thể xuất hiện phản ứng co thắt cơ, từ đó gây ra khó tiêu, cản trở hoạt động của dạ dày, dẫn đến đau dạ dày, nôn mửa, tiêu chảy và các triệu chứng khác. 3. Hạn chế ăn bữa khuya Thông thường, bạn nên ăn bữa tối trước 8h, tốt nhất thì nên ăn vào khung 7h tối hàng ngày. Việc ăn đêm thường xuyên không chỉ khiến cho bạn bị nặng bụng, trằn trọc khó ngủ, mà còn bắt dạ dày phải "làm thêm giờ". Nếu duy trì thói quen này sẽ khiến dạ dày làm việc quá sức, dẫn đến viêm loét và các bệnh liên quan khác. 4. Ăn chậm, nhai kỹ Yếu tố để có dạ dày khỏe là bạn phải ăn chậm, nhai kỹ theo nguyên tắc công đoạn phía trước càng làm tốt bao nhiêu thì công đoạn phía sau càng thuận lợi bấy nhiêu. Miệng nhai kỹ thì dạ dày ít phải làm việc nhiều. Khi nhai, khoang miệng được kích thích sẽ làm tăng bài tiết nước bọt, có lợi cho quá trình tiêu hóa thực phẩm, cơ thể hấp thu dinh dưỡng tốt hơn. *Theo Health/39 lọc ung thư phổi, vòm họng, thực quản, đại trực tràng; nếu ợ chua, khó tiêu, rối loạn tiêu hóa thì nên sàng lọc ung thư đường tiêu hóa; với nữ sinh con nhiều, sinh sớm hoặc có nhiều bạn tình thì nên sàng lọc ung thư cổ tử cung… Ngoài ra, có một số dấu hiệu báo động của ung thư như: người bệnh có vết loét lâu liền; ho dai dẳng, tức ngực, điều trị không đỡ; chậm tiêu, khó nuốt; có khối u ở vú hay ở trên cơ thể; hạch to lên bất bình thường; chảy máu, dịch ra bất thường ở âm đạo; gầy sút, thiếu máu không rõ nguyên nhân…cần đến bệnh viện kiểm tra ngay. Tổng hợp TOP 10 LOẠI BỆNH UNG THƯ ĐANG CÓ XU HƯỚNG TRẺ HÓA THEO THỜI GIAN By Posted In Tin Tức 0 0 Nguy cơ mắc bệnh ung thư thường cao hơn ở người lớn tuổi. Tuy nhiên, một số loại có thể xuất hiện ngay cả ở giai đoạn thanh thiếu niên, như ung thư vú hay máu trắng. • Cây an xoa trị ung thư Ung thư vú: Khoảng 20% ca mắc ung thư vú ở được phát hiện trước tuổi 30. Tuy nhiên, tỷ lệ sống sót của bệnh nhân trẻ tuổi thường thấp hơn phụ nữ lớn tuổi. Ảnh: Health. Dấu hiệu nhận biết phổ biến nhất của ung thư vú là các khối bất thường xuất hiện ở ngực. Các khối này thường cứng và không đau, nhưng cũng có thể mềm và gây đau đớn khi chạm vào. Vấn đề là ngực của phụ nữ trẻ thường có các khối lành tính xuất hiện, khiến việc phát hiện khối u ác tính khó khăn hơn. Ngoài ra, một số dấu hiệu khác của loại ung thư này là đau hoặc sưng ở ngực, da ngực dày lên, nhũ hoa thay đổi hoặc tiết dịch. Ảnh: Global News. U bạch huyết: U bạch huyết là loại ung thư khởi nguồn từ tế bào lymphocyte trong hệ miễn dịch, thường xuất hiện ở amiđan, tuyến ức, cũng có thể ảnh hưởng tới tủy xương và các bộ phận khác. Tùy vào nơi xuất hiện, u bạch huyết có các dấu hiệu khác nhau, trong đó phổ biến nhất là sụt cân, sốt, đổ mồ hôi, mệt mỏi và nổi hạch ở cổ, nách hoặc vùng bẹn. Ảnh: Quora. U bạch huyết có hai dạng: Hodgkin và Non-Hodgkin. Hodgkin thường xuất hiện ở 2 nhóm tuổi từ 15 đến 40 (thường ở độ tuổi 20), và sau 55 tuổi. Non-Hodgkin ít phát triển ở người trẻ tuổi, nhưng nguy cơ mắc tăng lên theo độ tuổi. Ảnh: Aaom. U hắc tố: U hắc tố là một dạng của ung thư da, chủ yếu xuất hiện ở người lớn tuổi, nhưng cũng được phát hiện ở thanh thiếu niên. Trên thực tế, u hắc tố là một trong những loại ung thư phổ biến ở người dưới 30 tuổi (nhất là phụ nữ). U hắc tố do di truyền có thể xuất hiện ở độ tuổi nhỏ hơn. Ảnh: Goji Actives Diet. Dấu hiệu nhận biết quan trọng nhất của dạng ung thư này là vết mới xuất hiện trên da, hay một vết thay đổi hình dạng, kích cỡ hoặc màu sắc. Một vết nhìn khác hoàn toàn các vết khác trên da cũng có thể là một cảnh báo. U hắc tố được phát hiện sớm và điều trị đúng cách có tỉ lệ chữa khỏi cao. Tuy nhiên, nếu để lâu, u có thể lan rộng khiến việc chữa trị khó khăn hơn. Ảnh: Opas. Ung thư mô liên kết: Sarcoma là ung thư hình thành ở các mô liên kết như cơ, xương hay tế bào mỡ. Hai loại sarcoma chính là sarcoma mô mềm (xuất hiện ở cơ, mỡ, mạch máu hoặc các mô khác) và sarcoma xương. Dấu hiệu của sarcoma mô mềm là các khối (đau hoặc không đau), sưng phù hay đau bụng. Sarcoma xương thường biểu thị bằng các cơn đau trong xương trầm trọng hơn vào buổi tối hay khi vận động, có thể đi kèm với sưng phù ở khu vực quanh xương. Ảnh: Mexiconuevaera. Ung thư tuyến sinh dục nữ (cổ tử cung và buồng trứng): Ung thư cổ tử cung thường xuất hiện ở độ tuổi trung niên, hiếm khi xuất hiện ở phụ nữ dưới 20 tuổi nhưng không phải không có trường hợp ngoại lệ. Dấu hiệu phổ biến nhất là chảy máu âm đạo bất thường. Ảnh: Bustle. Ung thư buồng trứng cũng thường xuất hiện ở phụ nữ trên 40 tuổi, nhưng một số dạng ít phổ biến hơn như khối u tế bào mầm lại có nhiều ở thiếu niên và phụ nữ trẻ. Loại ung thư này thường có các triệu chứng kéo dài như nhanh no, chướng bụng, đau bụng, buồn tiểu gấp. Ảnh: Power of Positivity. Ung thư tuyến giáp: Nguy cơ mắc ung thư tuyến giáp tăng cao theo độ tuổi, nhưng lại được phát hiện ở người trẻ tuổi nhiều hơn các loại ung thư khác. Đây cũng là loại bệnh có nhiều ở nữ giới hơn nam giới. Người mắc bệnh dưới 45 tuổi có khả năng điều trị khỏi hoàn toàn cao hơn. Ảnh: Thyroid. Triệu chứng phổ biến nhất của ung thư tuyến giáp là các khối xuất hiện ở vùng phía trước cổ. Phần lớn khối tuyến giáp không phải khối u, nhưng bạn nên kiểm tra để đảm bảo không bỏ sót. Các triệu chứng khác gồm đau hoặc sưng ở cổ, khó thở hoặc khó nuốt, giọng thay đổi. Ảnh: Forbes. Ung thư tinh hoàn: Loại ung thư này có thể xảy ra ở mọi độ tuổi, nhưng thường xuất hiện trong khoảng từ 20 đến 34 (gần 50%). Thông thường, tinh hoàn sẽ xuất hiện các khối hoặc sưng to. Một số trường hợp, khối u có thể gây đau đớn, nhưng phần lớn là không. Ảnh: Buoy Health. Ung thư đại trực tràng: Ở người trẻ tuổi, phần lớn ca ung thư đại trực tràng phát sinh do gen di truyền. Trong đó, triệu chứng thường gặp của loại ung thư này là chảy máu hậu môn, phân tối màu, rối loạn thói quen vệ sinh, đau bụng, kém ăn và sụt cân. Ảnh: Ebru TV. Máu trắng: Máu trắng hay ung thư máu ở người trẻ tuổi chủ yếu là loại phát triển nhanh, như ALL hay AML. Loại ung thư này có thể gây đau nhức xương khớp, mệt mỏi, da nhợt nhạt, chảy máu hay tím bầm, sốt, sụt cân và các triệu chứng khác. Ảnh: Ohio State University. Ung thư não: Ung thư não ở người trưởng thành thường xuất hiện tại các phần trên của não. Khối u có thể gây đau đầu, buồn nôn, mắt mờ, choáng váng, co giật, khó khăn trong việc đi lại hay cầm nắm đồ vật. Đây là loại ung thư phức tạp và khó điều trị. Ảnh: CNET. Bạn đọc cần biết Giá: 130.000 VND/ kg (phơi khô đóng gói) Cây an xoa còn có công dụng điều trị bệnh gan cực tốt, những bệnh như gan nhiễm mỡ, suy gan, viêm gan, xơ gan, ung thư gan…hầu hết đều có dấu hiệu giảm bệnh khi dùng cây an xoa. Cây an xoa còn giúp giảm cân, làm đẹp da, trị đau nhức xương khớp, ăn ngủ ngủ tốt… ________________________________________ Thông tin liên hệ Công Ty Địa chỉ: 428 Điện Biên Phủ, Phường 11, Quận 10, Tp HCM Hotline: 0925.500.600 hoặc 0923.010.989 – Ms. Hà hoặc (08) 3968 3680 BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ: • Thật hư chuyện kiêng đường để khối u không phát triển thêm? • Những thực phẩm giúp người bị ung thư đại trực tràng thoát khỏi tử vong cao • Tại hại khôn lường đối với dân văn phòng khi ngồi quá lâu trước máy tính • Nhóm người nào dễ mắc bệnh ung thư phổi nhất • Bệnh ung thư tim hiếm gặp nhưng không phải không tồn tại • Bạn đã từng nghe đến bệnh ung thư tim? BẠN ĐÃ TỪNG NGHE ĐẾN BỆNH UNG THƯ TIM? By Posted In Tin Tức 0 0 Khi các bạn hiểu được tường tận như vầy thì ai đó nói tế bào gốc chữa ung thư khối u, bạn sẽ hiểu ngay đó là vấn đề không đúng. • Nam lim xanh tri ung thu Trước tiên, cùng điểm lại những điểm cơ bản nhất để chắc chắn tất cả chúng ta đều sẽ hiểu đúng: Những điều cơ bản về ung bướu: 1. “Ung bướu” trong tiếng Việt và tiếng Anh Bướu là khối u do các tế bào sinh sôi phát triển số lượng nhiều hơn bình thường (hyperplasia). Bướu thường thường tồn tại lâu dài hoặc vĩnh viễn; ít phụ thuộc vào quy luật cân bằng nội môi (homeostasis) của cơ thể. Bướu có thể tiến triển lành tính (bướu lành) hoặc ác tính (ung thư). Bệnh viện Ung Bướu là nơi nhận điều trị cả 2 trường hợp. “Bướu” (hay u) trong tiếng Anh là “tumor”. “Tumor” có 2 dạng: benign tumor (bướu lành) và maglinant/cancerous tumor (bướu ác tính – hay ung thư). Như vậy điều cần nhớ là khi nói tới “khối u” thì chưa chắc đó đã là ung thư, mà có thể chỉ là bướu lành mà thôi. Đó cũng là tình huống thực tế hay gặp, hễ ai thấy có u trong cơ thể, đi kiểm tra ở bệnh viện, nếu được báo là u lành hay bướu lành thì người ấy hẳn sẽ thở phào nhẹ nhõm. 2. Vậy bướu lành và ung thư khác nhau chỗ nào? Các khối u được hình thành đều có tế bào sinh sôi nhiều hơn bình thường. Trong trường hợp bướu lành, khối u chỉ khu trú ở một nơi trong cơ thể, có thể gây chèn ép tại chỗ, hoặc gây một chút bất tiện nhưng không đe dọa tính mạng, có thể dễ dàng loại bỏ bằng phẫu thuật. Tuy nhiên khi các tế bào trong khối u có sự sinh sôi mất kiểm soát nhanh hơn rất nhiều so với bướu lành và lan ra nơi khác thì trường hợp này gọi là ung thư. Đầu tiên các tế bào tách khỏi khối u ban đầu, rồi đi vào dòng máu, đến cơ quan khác và trụ lại rồi phát triển thành khối u mới; quá trình này được gọi là di căn (metastasis). 3. Ung thư nguy hiểm ra sao? Thật ra mà nói tính mạng của chúng ta không trường tồn mãi mãi. Rồi cũng sẽ đến lúc mỗi chúng ta đều sẽ rời xa khỏi cuộc đời này. Thế nhưng ung thư là loại bệnh làm cho chúng ta kinh hãi nhất vì hiện tại chưa có thuốc chữa khỏi 100%, và thường làm cuộc sống của người bệnh ngắn đi trong khi nhiều ước mơ hoài bão còn dang dở. Ảnh minh họa. Ung thư hay không ung thư thì chỉ khác nhau vấn đề thời gian, vì vậy người ta thường dùng thang đo 5 năm sống, 10 năm sống sau khi được chẩn đoán và điều trị (5 year survival or 10 year survival) để đề cập mức nguy hiểm của một loại ung thư. Với thước đo thời gian 5 hay 10 năm như vậy, không phải ung thư nào cũng gây chết người nhanh chóng. Theo trang Nghiên cứu ung thư của Chính phủ Anh thì nói chung hơn 50% người bị chẩn đoán bị ung thư sẽ sống hơn 5 năm. Có một số loại ung thư có khả năng sống sót hơn 90%. Trong 21 loại ung thư phổ biến nhất thì có 12 loại có 50% sống thêm 10 năm. Ung thư tinh hoàn (Testicular cancer), ung thư tế bào hắc tố (malignant melanoma), ung thư tuyến tiền liệt (prostate cancer) và ung thư bạch cầu Hodgkin (Hodgkin lymphoma) có khả năng sống trên 80% (xem chi tiết) Có một chi tiết cần lưu ý với bạn đọc khi nhìn vào những con số thống kê: Những con số chỉ có ý nghĩa nếu bạn hiểu được thống kê ung thư đó là của toàn cầu hay của riêng nước nào? Điều này rất cần phải biết, bạn đọc có thể đọc lại một bài tôi đã viết về vấn đề đọc số thống kê trong ung thư ở đây. (Thống kê tình hình bệnh nào đó của một nước rất quan trọng. Tiếc là số liệu của VN chưa được công bố rõ ràng và công khai như các nước khác.) Dù cho có sự khác biệt về các con số thống kê giữa các nước có trình độ y tế khác nhau thì điểm chung vẫn là: Ung thư giai đoạn sớm không gây tử vong ngay. Vì vậy hiện nay các nhà khoa học nghiên cứu cách chẩn đoán được ung thư càng sớm càng tốt để việc trị liệu đem lại kết quả khả quan nhất. Ảnh minh họa. Ung thư gây chết người như thế nào là tùy vào loại ung thư tại cơ quan thiết yếu nào. Có 2 khái niệm cần biết là Ung thư nguyên phát (primary cancer) và ung thư thứ phát (secondary cancer). Loại nguyên phát nghĩa là tế bào ung thư khởi phát ngay tại cơ quan đó. Ví dụ ung thư gan nguyên phát nghĩa ung thư bắt đầu tại Gan. Loại thứ phát là do di căn gây ra. Ví dụ, ung thư phổi thứ phát từ ung thư trực tràng. Mỗi loại ung thư nguyên phát sẽ có những điểm thứ phát khá xác định. Ví dụ ung thư trực tràng thì dễ bị di căn đến gan, rồi từ gan đến phổi; ung thư tuyến tiền liệt thì dễ bị di căn đến xương hơn. Đó cũng là lý do tại sao người ta nói ung thư không phải là 1 bệnh mà là một tập hợp bệnh. Bởi mỗi cơ quan trong cơ thể mỗi khác, do đó tùy loại ung thư nguyên phát là ở đâu mà loại đó sẽ cơ chế sinh bệnh, tính chất nguy hiểm, đặc điểm chẩn đoán, phương pháp điều trị rất khác nhau; rồi tùy cơ quan nguyên phát nào sẽ định vị tiếp cơ quan thứ phát nào sẽ bị ảnh hưởng v.v… MỚI BỔ SUNG  Vậy chữa bệnh mạch vành như thế nào? Chúng ta hãy xét lần lượt nhé: 1. Nếu theo câu nói trong Nội Kinh: “Trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt” mà suy ra thì chữa bệnh mạch vành vẫn là cần giải quyết tốt 2 ý: làm tăng lượng máu trong cơ thể và làm thông các mạch máu trong toàn thân! Nhưng liệu thế đã đúng và đủ chưa? 2. Tôi trở về lụm tìm trong các bài thuốc gia truyền mà các cụ nhà tôi đã tích lũy nhiều đời để lại trong đó có bài thuốc ghi: “Chữa bệnh thỉnh thoảng hay đau đầu, choáng ngất và đau nhói ở lồng ngực bên trái,nặng hơn là nói năng ngọng nghịu, bán thân bất toại hoặc mê man bất tỉnh.” Trời! Đúng quá rồi, ngày đó các cụ chưa định danh “bệnh mạch vành”, nhưng ý các cụ nếu chính xác là bệnh mạch vành bây giờ và những biến chứng của nó là tai biến mạch máu não hoặc nhồi máu cơ tim. Tôi rất mừng khi tìm được bài thuốc này. Căn cứ vào thành phần bài thuốc, chịu khó phân tích một tí thì nhận ra rằng, từ xưa các cụ cũng giải quyết căn bệnh này, bằng cách tăng cường khí huyết và lưu thông huyết mạch trong toàn thân. 3. Tôi lại muốn tiếp cận vấn đề theo một góc độ khác: Bây giờ chúng ta sẽ khảo sát vấn đề này dưới góc độ các kiến thức vật lý và sinh học nhé: Ta thấy việc cung cấp máu cho cơ thể rất giống với việc cung cấp nước cho một ngôi nhà cao tầng, với ngôi nhà cao tầng, nước sẽ khó tới nhất ở tầng trên cùng và những phòng ở xa trung tâm cấp nước của ngôi nhà nhất. Ta thấy điều kiện cần và đủ để đưa nước tới mọi nơi trong ngôi nhà sẽ là “nước đủ, bơm khỏe và các ống dẫn nước đều thông.” Tương tự vậy, ta thấy trong cơ thể máu sẽ khó tới nhất là đỉnh đầu và đầu các ngón tay (nơi xa tim nhất về phía trên) và ngón chân (nơi xa tim nhất về phía dưới). Nếu suy tương tự trên thì ta thấy điều kiện để máu tới được mọi nơi trong cơ thể sẽ là “máu đủ, tim khỏe và các mạch máu phải thông suốt.” Ta đã coi máu tương đương nước, quả tim tương đương cái bơm và các mạch máu tương đương các ống dẫn. Nhìn qua thì thấy vậy, nhưng xét kỹ ra thì các bộ phận này không hoàn toàn tương đương: ở bên ngồi nhà để có “nước đủ” thì nước từ nguồn cung cấp phải liên tục bổ sung cho bể nước ngầm của ngôi nhà, con trong cơ thể để có “máu đủ” thì lại không có một nguồn máu liên tục bổ sung máu vào tim, chúng ta cần phải tạo ra máu trong cơ thể để bổ sung vào tim. Ở ngôi nhà, nếu bơm chưa đủ công suất thì ta có thể mua bơm mới khỏe hơn thay vào bơm cũ một cách dễ dàng, nhưng trái tim thì không thể thay thế như vậy được. Làm sao đây? Thật may là tạo hóa đã sinh ra các động mạch vành để cung cấp máu cho cơ tim làm việc. Nếu có đủ máu và các động mạch vành được chữa thông suốt thì máu sẽ cung cấp đầy đủ cho cơ tim, nhờ thế tim được phục hồi và bơm máu đầy đủ đi khắp cơ thể. Khi động mạch vành bị mỡ bám vào lòng mạch, gây nên tắc nghẽn thì tất cả các động mạch trong cơ thể cũng đều bị mỡ máu làm tắc nghẽn. Ta cần phải tìm cahcs đánh tan tất cả mỡ bám vào thành mạch thì động mạch vành cũng như các động mạch trong toàn thân mới được thông suốt, khí huyết lúc đó mới được lưu thông. Giờ thì ta đã rtõ để cung cấp máu cho trái tim và toàn thân, chỉ cần giải quyết 2 vấn đề mà thôi. Đó là làm tăng lượng máu trong cơ thể và thông suốt mọi mạch máu trong toàn thân. Tới đây cấc bạn đã thấy thú vị chưa? Bằng cả 3 cách phân tích, đi từ câu nói trong Nội Kinh, từ bài thuốc gia truyền hay từ các kiến thức vật lý và sinh học, cuối cùng chúng ta cũng về một đích là phải giải quyết 2 vấn đề: tăng lượng máu trong cơ thể và làm thông suốt các mạch máu trong toàn thân. Nghe thì dễ vậy, nhưng để giải quyết được 2 vấn đề đó lại cực kỳ nan giải. Chính vì thế mà hơn 4000 năm nay, bệnh tim mạch vẫn nằm trong bế tắc của y học, nó luôn là sát thủ số 1 gây ra tử vong lớn nhất cho con người qua mọi thời đại. Với 2 vấ đề trên, Tây y tới nay vẫn còn gặp nhiều bế tắc, chưa thể giải quyết trọn vẹn được. Với vbiệc làm tăng lượng máu trong cơ thể, chưa có loại thuốc Tây nào làm được điều này, trong trường hợp bệnh nhân thiếu máu do tai nạn hay trong khi điều trị bệnh tai biến hoặc ung thư, Tây y chỉ có cách truyền máu từ bên ngoài vào cơ thể bệnh nhân thôi, còn để thông suốt mạch máu, trong trường hợp nhẹ, Tây y dùng nhân Statin để hạ mỡ máu, nhưng nhóm này lại gây ra nhiều tác dụng phụ nên dùng phải rất thận trọng. Trong trường hợp lòng động mạch bị hẹp từ 70% trở lên thì không có loại thuốc Tây nào thích hợp nữa, khi đó Tây y can thiệp đặt stent hoặc mổ bắc cầu động mạch vành, phương pháp này có thể giải cứu bệnh nhân khỏi tình trạng nguy kịch nhưng rất đắt đỏ và còn xảy ra rủi ro, có trường hợp đặt stent chưa xong bệnh nhân đã tử vong rồi. Một yếu điểm nữa của phương pháp này là đặt stent điểm nào thì chỉ thông suốt được điểm đó thôi và không thể thông suốt mọi tắc nghẽn động mạch trong toàn thân. Với Đông y, giải quyết 2 vấn đề này không khó lắm. Thuốc Đông y có thể làm tăng lượng máu trong cơ thể bệnh nhân và làm thông không chỉ động mạch vành mà thông suốt tất cả các động mạch trong toàn thân, lại không độc hại và rất an toàn cho bệnh nhân; và còn tốn kém rất ít tiền so với đặt stent hoặc mổ bắc cầu động mạch vành. Rõ ràng, chữa trị bệnh mạch vành bằng Đông y có nhiều lợi thế hơn Tây y, cả khi động mạch vành tắc nghẽn trên 70% thuốc Đông y đều chữa trị rất hiệu quả. Đây cũng là lý do vì sao bài thuốc “Chữa bệnh mạch vành Vũ Nguyên” của chúng tôi được nhiều bệnh nhân cả trong và ngoài nước ưa chuộng và tin dùng trong nhiều năm nay. Câu nói thứ 2 trong Nội Kinh mà tôi quan tâm nhất là “chữa một bệnh căn bản mà vạn bệnh tiêu trừ”. Tôi đọc được câu nói này từ cách đây 30 năm. Khi đó câu nói này đã tạo một cảm xúc rất lớn trong tôi: Liệu có bệnh căn bản đó không? Và nếu có thì đó là bệnh gì? Tôi đã ghi câu nói này vào 1 mảnh giấy và bỏ trong ví, để mỗi lần tôi giở ví ra lấy tiền hoặc giấy tờ thì lại nhìn thấy câu nói này, việc làm đó nhắc nhở tôi thường xuyên quan tâm tới điều đó. Nhưng gần cả 10 năm đầu, tôi không nghĩ được điều gì liên quan tới câu đó cả. Dần dần vấn dề mới được sáng tỏ ra! Đúng là người ta nói đọc Nội Kinh phải suy ngẫm lâu mới hiểu hết được, chưa kể nó còn là 1 tác phẩm triết học có vị trí hàng đầu trong lịch sử phương Đông! Đầu năm 1999 có 1 sự kiện đã tác động rất lớn tới sự nghiệp y học của tôi. Đó là một buổi chiều mùa Đông, Hà Nội trời se lạnh, tôi tới thăm giáo sư Đặng Văn chung đang được trị ung thư máu tại bệnh viện Bạch Mai. Ông là bậc thầy của các thầy nội khoa Việt Nam, chủ tịch hội Nội Khoa Việt Nam. Ông cũng là người đầu tiên xây dựng nên ngành Tim Mạch Học Việt Nam mà ngày nay trở thành một chuyên ngành chính và đã có viện đó là Viện Tim Mạch Quốc Gia VN. Ông đã được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học Y – Dược năm 2000. Ông cùng giáo sư Tôn Thất Bách và lương y Dương Quảng An – người Hoa ở Phnôm Pênh Campuchia - là 3 người thầy lớn đầy đáng kính trọng đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong nghiên cứu chuyên sâu một số chuyên ngành Đông – Tây y. Chiều hôm đó, thầy rất buồn, nên tôi không dám nói nhiều, chỉ lặng lẽ ngồi bên ông lắng nghe những hơi thở đã trở nên nặng nề của ông. Rồi thầy chậm rãi nói: “Con ạ, bệnh thầy nặng lắm rồi, chắc thầy không qua khỏi Tết này đâu con. Thầy muốn nói với con mấy điều này, con nhớ mà làm nhé: Trong chữa bệnh con nhớ phải lấy nội khoa làm chính, chừng nào nội khoa bế tắc người ta mới chuyển sang ngoại khoa. Khi chuyển sang ngoại khoa, người ta phải chấp nhận 3 điều là đắt đỏ, rủi ro và tác dụng phụ. Nếu sau này con tìm ra bài thuốc để đưa 1 bệnh đang chữa bằng ngoại khoa về chữa bằng nội khoa thì đó là một thắng lợi to lớn trong y học! Con là người có năng khiếu y khoa, thầy tin rồi con sẽ làm được, con sẽ thành công trong nội khoa”. Nghỉ một lúc, ông trầm ngâm nói tiếp: “Và nếu được, con nên quan tâm xem nguyên nhân của ung thư là gì? Vì sao con người mãi vẫn bế tắc với căn bệnh này”. Phần vì thương thầy bệnh đã nặng lắm rồi, phần vì chưa bao giờ thầy nói với tôi trịnh trọng như vậy, tôi nói với thầy qua nước mắt: Dạ, con hứa sẽ phấn đấu theo lời thầy dạy. Có điều thầy nhiều lần khen con có năng khiếu y khoa thì con không dám nhận đâu. Con chỉ mới đi sâu được vào 3 chuyên khoa: cơ xương khớp, vô sinh và bệnh mạch vành, nhưng cũng chưa hoàn thiện đâu ạ. Con còn phải cố gắng nhiều hơn nữa mới có thể trở thành người thầy thuốc giỏi được ạ!” Thầy nói: “Ở con có 3 điểm mạnh thầy đã chú ý từ lâu, đó là con không dùng cận lâm sàng (máy móc), chỉ bằng cách chẩn đoán của Đông y mà đã chẩn đoán được bệnh mạch vành rất nhanh và chính xác hơn cả máy móc. Thầy có hàng chục ngàn học trò, có nhiều người rất giỏi, thầy cũng quen biết nhiều giáo sư trong và ngoài nước nhưng chưa thấy có ai làm được như con, trong chữa bệnh, chẩn đoán sớm rất cần thiết, vì khi đó bệnh nhân sẽ được chữa trị sớm, nhờ vậy mà hiệu quả điều trị sẽ cao hơn rất nhiều. Điểm mạnh thứ 2 là con học rất nhiều thầy, đọc rất nhiều sách y nhưng khi trình bày một vấn đề y học nào đó, thì con lại diễn đạt hoàng toàn bằng ngôn ngữ của con mà không nói theo một người nào cả, người ta nói sự độc lập trong nghiên cứu là chỗ đó. Điểm mạnh thứ 3 là các con phân tích bệnh lý đơn giản nhưng lại chính xác dễ hiểu, người nghe không cần có kiến thức y học vẫn hiểu được, điểm này rất tốt, vì trong chữa bệnh rất cần phân tích cho bệnh nhân hiểu về căn nguyên căn bệnh, từ đó họ mới có niềm tin ở người thầy và tạo ra một hiệu quả điều trị cao hơn. Con cần phát huy 3 điểm mạnh đó. Hiện nay con chưa nghiên cứu được nhiều vì con còn tại ngũ, phải chi phối thời gian cho nhiều việc. Sau này con nên tập trung hơn cho y học thì chắc chắn con sẽ thu được kết quả tốt hơn!”. Thật không ngờ, đó là lần cuối cùng tôi được gặp thầy, được nghe thầy chỉ dạy! Chỉ hơn 2 tuần sau đó, ngày 24/2/1999, thầy đã giã từ cõi tạm về cõi vĩnh hằng trong niềm tiếc thương vô hạn của gia đình, đồng nghiệp, bạn bè, học trò và các bệnh nhân! Cũng trong khoảng thời gian đó, tôi đã giành thời gian nghiên cứu về nước Mỹ và các làm ăn của những người Mỹ thành đạt. Tôi đã học được ở họ 6 chữ: “Tập trung – Khác biệt - Chuyên sâu” nếu muốn thành đạt. Thầy nhắc tôi cần tập trung hơn nữa cho y học tôi đã rất tâm đắc điều đó, Nên tôi vừa đi dạy học vừa chữa trị cho các bệnh nhân. Sau mấy năm, đã tạm cân đối được tài chính thì tôi nghỉ hẳn đi dạy, tập trung toàn lực cho nghiên cứu y học và chữa bệnh. Mười năm sau đó là khoảng thời gian tôi đã tập trung cao độ cho y học, và tôi đã đạt được “thắng lợi to lớn trong y học” – nói theo ngôn ngữ của thầy tôi, GS Đặng Văn Chung – tức là tôi đã xây dựng được 9 bài thuốc để chữa nội khoa cho bệnh mà vẫn phải chữa bằng ngoại khoa. Đó là: 1. “Bài thuốc chữa Bệnh mạch vành Vũ Nguyên” thay thế cho việc can thiệp ngoại khoa đặt stent hoặc mổ bắc cầu động mạch vành 2. Bài thuốc chữa hở van tim thay thế cho việc mổ thay van tim. 3. Bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm đốt sống lưng, cổ thay thế cho phẫu thuật thoát vị đĩa đệm. 4. Bài thuốc chữa hội chứng cổ - vai – cánh tay mà không cần phẫu thuật. 5. Bài thuốc chữa hẹp ống dẫn trứng thay thế cho phẫu thuật trong chữa vô sinh nữ. 6. Bài thuốc chữa tử cung đôi ở phụ nữ thay thế cho việc mổ cắt vách ngăn chia tử cung làm 2 phần, gây nên vô sinh. 7. Bài thuốc làm tiêu búi trĩ thay thế cho phẫu thuật cắt búi trĩ. 8. Bài thuốc chữa hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (tâm phế mạn) mà không cần phẫu thuật. 9. Bài thuốc làm tiêu khối u trong điều trị ung thư để không phải phẫu thuật. Trong 9 đề tài đó thì có nhiều đề tài tôi đã nghiên cứu và chữa trị từ 20 năm trước như chữa bệnh mạch vành, hen phế quản, cơ xương khớp, vô sinh – nhưng tới giai đoạn này tôi mới nâng cấp và hoàn thiện chúng. Còn nhớ mấy năm trước, có dịp ra Bộ y tế có việc, tôi ghé văn phòng Bộ thăm anh Đỗ Hán (lúc đó là Chánh văn phòng Bộ) cùng anh Bùi Thanh Tùng và mấy anh em trong văn phòng – các anh luôn hỏi thăm công việc của tôi trong Sài Gòn thế nào. Tôi kể về những cố gắng của tôi trong và anh Bùi Thanh Tùng nói: “Cả một đời chữa bệnh, tới khi gác kiếm về già, người ta chỉ mong có được 1 để tài như của thầy đã khó, thế mà thầy lại có tới 8 đề tài lớn như thế. Thật trên cả tuyệt vời! Xin chúc mừng thầy!”. Tôi cảm ơn anh vì những lời động viên tốt đẹp này. Tới 10 năm trước, thì tôi mới có 8 đề tài mà thôi, còn đề tài thứ 9 là chữa trị ung thư là kết quả nghiên cứu của 10 năm lại đây. Trong các đề tài đó, đề tài nào tôi cũng tâm đắc cả, mỗi đề tài một vẻ. Nhưng có một bệnh gần như xuyên suốt các đề tài trên là bệnh mạch vành. Trong các bệnh đã gây tử vong nhiều nhất cho con người hiện nay thì bệnh mạch vành đứng hàng thứ nhất, bệnh ung thư hàng thứ 2, tâm phế mạn đứng thứ 3, bệnh tiểu đường đứng thứ 4 (theo WHO). Tôi đã xác định được cả 3 bệnh này đều có nguyên nhân là từ BỆNH MẠCH VÀNH. Tôi cũng nghiên cứu ra rằng, bệnh hen của người lớn thực chất là sự kết hợp của 2 loại bệnh là hen phế quản và bệnh mạch vành. Vì thế ngày xưa các thầy thuốc Đông y đã gọi bệnh này là bệnh Tâm phế mạn, tức là bệnh mạn tính (lâu ngày) do sự kết hợp của bệnh tim mạch và bệnh phổi. Tới nay cả bệnh bệnh mạch vành và tâm phế mạn cả thế giới vẫn chưa tìm ra được thuốc đặc trị, vì thế mà tới khi bệnh nặng, phả cấp cứu thì cả 2 bệnh đều rất khó chữa, và dễ bị tử vong. Nhưng, với Đông y thì giải quyết vấn đề này không đến nỗi khó lắm, chúng tôi đã chữa khỏi hàng ngàn bệnh nhân loại này, vì chữa hen phế quản và mạch vành đều là lĩnh vực chuyên sâu của tôi (tôi đã được tặng 2 huy chương vàng cho 2 bài thuốc này). Cách đây khoảng 10 năm, có 1 bệnh nhân người Canada, tên là TêPhi (48 tuổi) tìm đến tôi nhờ chữa bệnh hen phgế quản, anh bảo “đã 3 ngày đêm nay tôi chẳng chợp mắt được tí nào, nằm ngửa thì tắc cổ khó thở, cứ sợ nhỡ bị mệt ngủ quên mà tắt thở thì tiêu đời, nên phải ngồi dậy; mà ngồi dậy thì không sao ngủ được. Tôi đã chưa ở rất nhiều Viện trên thế giới và tại Việt nam mà không khỏi, lên mạng đọc thấy bài “Chữa hên phế quản khỏi hẳn bằng Đông y của thầy nên tôi tới đây nhờ thầy giúp đỡ.” Tôi khám cho anh khoảng 5 phút và nói: “Anh không chỉ bị hen phế quản mà còn bị một căn bệnh nguy hiểm tới tính mạng hơn nhiều, đó là bệnh mạch vành hay còn gọi là thiếu máu cơ tim”. Anh bảo: “Thầy xem kỹ lại xem có đúng vậy không?”. Tôi khám lại khoảng 2 phút và khẳng định chắc chắn rằng anh đã bị bệnh mạch vành, bệnh này anh bị từ nhỏ, càng lớn tuổi bệnh càng nặng và di truyền là nguyên nhân đầu tiên của bệnh này. Hiện nay số người tử vong nhiều nhất trên thế giới hàng năm thuộc bệnh này! Anh chắp tay lạy tôi và nói “Kính lạy sư phụ! Tôi là 1 bệnh nhân rất yếu, bị nhiều bệnh, đã đi nhiều nơi trên thế giới như Anh, Mỹ, Pháp, Đức, Nga, Thái Lan... tới đâu cũng đi tìm bệnh viện trước, để nhỡ có gì còn tìm đến kịp. Tôi đã được rất nhiều giáo sư bác sĩ bằng các máy móc hiện đại khám mà chưa ở đâu nói tôi bị bệnh mạch vành cả. Hôm nay tới đây, thầy không có máy móc gì mà thầy lại khẳng định tôi bị bệnh mạch vành, thật đáng khâm phục!”. Các giáo sư chưa phát hiện ra mà tôi lại khẳng định thế, biết đâu tôi sai thì sao? Anh bảo: “Không! Thầy chẩn đoán rất chính xác, các giáo sư thì chưa ở đâu phát hiện ra nhưng tôi biết mình bị bệnh tim từ khi còn học phổ thông”. Tôi hỏi sao bác sĩ, giáo sư không biết mà anh lại biết mình bị tim. Anh bảo nhờ có 2 người thầy dạy thể thao phát hiện ra tim tôi bị yếu nên tôi mới biết. Số là, lúc trước tôi đi tập Quyền Anh (Boxing), thầy dạy Boxing cho tôi bảo rằng: “Con chỉ được tập đến hiệp thứ 6 thôi, nếu tập sang hiệp thứ 7 là không tốt cho sức khỏe. Tôi hỏi vì sao thì thầy bảo tim con yếu lắm, tập tới hiệp thứ 6 còn được, chứ tập sang hiệp thứ 7 là nhìn thấy mặt con tái mét, do tim không cung cấp đủ máu, nên ko được tập quá sẽ nguy hiểm cho bản thân. Sau đó, tôi chuyển sang tập tạ thì ông thầy dạy lại cũng bảo: Con chỉ được nâng tạ tới mức 35 kg thôi! Vì nếu nâng lên mức 40 kg thì tổng mặt con tái mét, tim con không cung cấp đủ máu nữa và nguy hiểm cho sức khỏe, nhờ 2 ông thầy đó mà từ trẻ tôi đã biết mình bị bệnh tim, mỗi lần leo lên dốc, các bạn không sao còn tôi toát hết mồ hôi, như muốn xỉu vậy! Từ đó, tôi lúc nào cũng quan tâm tới trái tim của mình, nhưng rất lạ là tôi đi khắp thé giới mà chưa 1 bệnh viện hay 1 vị giáo sư nào nói tôi bị bệnh mạch vành cả. Vì thế mà hôm nay thầy không dùng đến máy móc mà đọc được bệnh đó của tôi là tôi kính nể lắm, chắc lần này được thầy chữa trị sức khỏe của tôi sẽ được cải thiện hơn nhiều. Tôi nói: “Đây là 1 căn bệnh của toàn thân chứ không chỉ riêng quả tim và rất khó chữa, khi máu lên não thiếu anh sẽ khó ngủ, thỉnh thoảng đau đầu hoa mắt, chóng mặt, rồi suy giảm trí nhớ sinh ra hay quên, thị lực suy giảm, máu và chân tay , đau nhức các khớp, tê mỏi chân tay v..v.. Theo tôi theo dõi trên mạng và nhiều sách vở, tài liệu thì hiện nay chưa có nơi nào trên thế giới có thuốc đặc trị hen phế quản và bệnh mạch vành cả, chỉ duy nhất nhà thuốc Vũ Nguyên của chúng tôi có thuốc đặc trị cho 2 bệnh đó mà thôi.” Anh nói: “Trời ơi, hôm nay tôi mới hiểu, trí nhớ của tôi kém lắm, tới nay tôi vẫn còn chưa hết xấu hổ vì tôi vừa ở Thái Lan sang Việt Nam được 1 tuần này. Tuần trước ở bên đó có 1 người khách tới tìm tôi. Tôi nói chưa gặp anh ta lần nào nhưng anh ta cãi lại rằng anh đã tới gặp tôi lần này là lần thứ 10, hai bên cãi nhau qua lại 1 lúc, bực dọc anh ấy bỏ về. Khi vị khách đó vừa ra, anh bạn ngồi làm việc cùng bàn mới hỏi tôi rằng : “Này! Cậu có dở hơi không đó? Người đó đã đến đây lần thứ 10 rồi mà cậu cứ bảo chưa gặp lần nào sao họ chẳng bỏ về, cậu mở máy tính ra mà xem.” Tôi mở máy ra, đúng là ông ấy là 1 nhà khoa học rất giỏi của Thái Lan chúng tôi đang muốn mời ông sang Canada, chính phủ Canada có một ủy ban có đặc biệt là đi khắp thế giới tìm gặp những doanh nhân thành đạt và những nhà khoa học giỏi, để mời họ sang Canada sing sống và làm việc. Chính phủ sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho họ để họ phát triển tài năng ở mức cao nhất, vừa có lợi cho họ mà cũng vừa có lợi cho đất nước Canada, tôi là 1 thành viên trong ủy ban đó, nên tôi mới đi nhiều nơi trên thế giới như thế, cốt là để săn tìm các nhân tài. Vì thế sau đó tôi phải đích thân tới nhà riêng thăm hỏi và xin lỗi ông ấy. Bây giờ, trí nhớ của tôi mất hết rồi, nếu bỏ chiếc máy vi tính ra là tôi không nhớ gì cả! May thầy giúp được tôi điều đó thì quý vô cùng! Sau đó, tôi đã cho anh uống thuốc viên để chữa đồng thời cả 2 căn bệnh hen phế quản (hay còn gọi là tâm phế mạn) và bệnh mạch vành khoảng 5-6 tháng gì đấy tôi không nhớ nữa. Sau khi hết bệnh, anh mừng vô cùng, anh đưa tiền biếu nhưng tôi không lấy, anh cảm ơn tôi nhiều lắm. Rồi mấy tháng sau, trước khi về nước, anh có tới thăm tôi. Anh hỏi tôi có muốn đưa gia đình sang Canada sinh sống không? Anh sẽ lập danh sách đề nghị chính phủ Canada gửi giấy mời tôi cùng đồng nghiệp sang cư trú tại Canada. Các bạn biết không? Tôi mừng vô cùng về sự hào hiệp này, đúng là một cơ hội lớn và hiếm có đối với tôi. Chắc chắn sẽ không có một nước nào trên thế giới lại hào hiệp mời tôi sang cư trú và làm việc bên nước họ như thế cả. Tuy tôi rất muốn được sang Canada nhưng lúc đó bố mẹ tôi đã già, con tôi còn nhỏ, ngôn ngữ lại bất đồng nên tôi cảm ơn anh và từ chối lời mời. Tôi rất cảm ơn Tepi và đất nước Canada đã có một chính sách “chiêu hiền đãi sĩ” trên cả tuyệt vời. Nghĩ mà thấy buồn, nếu Việt Nam ta mà có sự cởi mở với các nhà khoa học thì tốt biết bao, khi đó chắc chắn đất nước ta sẽ phát triển nhanh hơn rất nhiều. Vì thế mà năm ngoái (2018), ông Trương Trọng Nghĩa, đại biểu quốc hội của TPHCM đã phát biểu ở quốc hội khi bàn về tạo điều kiện phát triển khoa học, công nghệ để thúc đẩy nền kinh tế của đất nước rằng: “Tôi đề nghị Quốc Hội, Đảng và Chính phủ ta phải xem xét lại chính sách đối với nhân tài của đất nước, cần trả lời được câu hỏi vì sao các doanh nhân thành đạt và các nhà khoa học của nước ta lại tìm mọi cách đi ra sinh sống và làm việc ở nước ngoại, và tại sao người Việt đi học ở nước ngoài, khi thành tài không ai muốn trở về quê nhà sinh sống cả!” Cảm ơn ông Trương Trọng Nghĩa đã đặt 1 câu hỏi lớn trước Quốc Hội, còn báo giờ có sự thay đổi đó thì chắc còn lâu lắm! Bởi lẽ từ 1945 nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời, mãi tới 2011 (tức sau 66 năm) luật khám chữa bệnh mới ra đời, nhưng luật này ra đời lại là 1 đòn chí mạng đánh vào các thầy thuốc Đông y trong cả nước, vì sau khi luật này ra đời thì trong hơn 70.000 thầy thuốc Đông y trong cả nước, chỉ có chưa đầy 10% là xin được giấy phép hành nghề, còn khoảng 65000 thầy thuốc Đông y còn lại thì không được cấp hoặc đổi lại giấy phép hành nghề, tức là họ sẽ hành nghề không có giấy phép, khi đó thanh tra y tế ra sức mà xử phạt kiếm tiền, vì hỏi tới thầy thuốc Đông y nào cũng hành nghề không giấy phép, sẽ bị phạt tiền thôi! Chưa kể trước kia mỗi lần phạt 10-15 triệu thì bây giờ phạt lên 80-100 triệu. Thế là rất nhiều thầy thuốc Đông y đã hành nghề 4-50 năm có tay nghề rất giỏi, hoặc có nhiều bài thuốc gia truyền hiệu nghiệm nay không chịu được phạt phải bỏ nghề cổ truyền, cũng đã nhắc lại điều bất cập này, việc cấp giấy phép hành nghề cho các lương y vẫn chưa theo sát được thực tế, rất nhiều lương y không có giấy phép hành nghề đã buộc phải đóng cửa phòng mạch, tìm kế mưu sinh mới. Điều này vô cùng lãng phí, không tận dụng được đội ngũ lương y lành nghề để phát triển nền y học cổ truyền; trong khi nhu cầu chăm sóc sức khỏe bằng Đông y của người dân ngày càng cao! Các bài thuốc gia truyền vô cùng khó xin được giấy phép lưu hành. Ông Trần Văn Bân, thầy thuốc nhân dân, Chủ tịch TW hội Đông y Việt Nam, địa biểu Quốc hội VN khóa 12,13 ( ), Ủy viên Ủy ban TW Mặt Trận Tổ Quốc VN, phó Chủ tịch về sức khỏe Quốc Hội, ủy viên Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội trên 1 bài báo đã viết: “May cho cụ Hải Thượng Lãn Ông sống vào thời kỳ phong kiến thì nước ta mới có một ông thầy thuốc giỏi để chọn làm ông tổ ngành Y của Việt Nam, còn nếu cụ sống vào thời kỳ này thì chắc cụ đã bị phạt lên phạt xuống và phải bỏ nghề Đông y từ lâu rồi.” Thực trạng Đông y ở VN là như vậy, sống thoi thóp mà không biết ngày mai ra sao. Trong khi các nhà lãnh đạo vẫn luôn nói “Đông y là di sản văn hóa lâu đời của dân tộc ta, đất nước ta, cần tạo điều kiện phát triển Đông y để chăm sóc sức khỏe của nhân dân và có điều kiện để hội nhập quốc tế” hay “tạo điều kiện phát triển các phòng mạch tư nhân, tạo điều kiện để Đông y kết hợp với Tây y trong điều trị bệnh, nhất là trong các bệnh mãn kinh, bệnh khó chữa v..v...” Tuy nhiên tôi vẫn nói với các học trò của tôi rằng: “Chúng ta đừng vì thế mà chùn bước, ai có điều kiện nghiên cứu chuyên sâu về Đông y chữa trị các bệnh khó, những bệnh mà hiện nay y học thế giới còn đang bế tắc, thì nên tập trung cao độ vào đó đi. Vì chúng ta nghiên cứu đâu phải để có tấm bằng mà vì sức khỏe của con người, của nhân dân ta. Nếu phương pháp chữa trị của chúng ta hiệu quả, thì người bệnh sẽ tự tìm đến thôi! Với lại hiện này Đông y trên thế giới đang phát triển rất mạnh, đã có 120 nước trên thế giới sử dụng Đông y để chăm sóc sức khỏe của nhân dân, lẽ nào VN – một nước có truyền thống sử dụng Đông y lâu đời lại loại bỏ Đông y ra khỏi lĩnh vực chăm sóc sức khỏe của nhân dân.  Ta trở lại 8 đề tài lớn ở trên của tôi: Chắc đọc qua tên các đề tài các bạn sẽ không có cảm xúc gì, nhưng xin thưa với các bạn đó là 8 đề tài lớn, những đề tài y học thế giới hiện nay vẫn đang bế tắc. Trong đó 2 đề tài lớn nhất là chữa trị bệnh mạch vành (động mạch chủ) và bệnh ung thư. Chỉ riêng bệnh mạch vành thôi không kể xa hơn, chỉ tính trong khoảng 100 năm lại đây thế giới chắc phải mất tới cả hàng ngàn tỷ đô mà vẫn chưa tìm được bài thuốc đặc trị như bài thuốc “chữa bệnh mạch vành Vũ Nguyên” như của chúng tôi. Tại Trung Quốc là nước đã phát minh ra Đông y cũng chưa có bước này, vì thế mà họ đang ra sức quảng cáo cho bài An Cung Ngưu Hoàng Hoàn, đã ra đời cách đây hơn 2000 năm của đời nhà Thanh. Các bạn có thể đọc bài phê phán “Sự thật về thần dược An Cung Ngưu Hoàng Hoàn” được đăng trên báo Lao Động ngày 22/04/2018 để hiểu rõ hơn. Tôi vẫn coi nước Mỹ là nước chữa trị bệnh mạch vành tốt nhất thế giới nhưng tới nay họ vẫn chưa có thuốc đặc trị bệnh mạch vành. Vừa rồi tôi có cô cháu ở Mỹ sang thăm, cô vào SG có việc, cô tốt nghiệp Tiến sĩ tài chính ở Mỹ và định cư bên đó hơn chục năm nay, em ruột cô làm Vụ phó một vụ ở Bộ Y Tế. Hơn 10 năm nay tôi đã chữa bệnh mạch vành cho bác và bố cô, tôi hỏi: “Con có tìm được thuốc gì chữa tim bên đó mang về cho bố và bác không?” Cô bảo con đã tìm khắp các thành phố lớn ở Mỹ mà không có thuốc gì cả, cũng nhờ mấy bác sĩ Mỹ chuyen về tim mạch tìm hộ thuốc cho bố, nhưng họ trả lời khi mạch vành hẹp trên 70% thì ở Mỹ chỉ có có can thiệp đặt stent hoặc mổ bắc cầu thôi, còn không có thuốc gì khác cả. Có người bảo mua thực phẩm chức năng cho bố, tôi nói trên mạng đã có bài không phải là thuốc chữa bệnh mạch vành, chỉ là thuốc bổ máu chung chung thôi. Chỉ nói thế thôi là các bạn biết bài thuốc của tôi giá trị như thế nào rồi. Nhìn lại 8 đề tài ở trên, ta nhận ra bệnh mạch vành đều là nguyên nhân cả 8. Tôi suy nghĩ tiếp vậy bệnh mạch vành còn là nguyên nhân bệnh nào nữa không? MỚI BỔ SUNG BỆNH UNG THƯ BẢN ÁN TỬ HÌNH VÀ SỰ GIẢI THOÁT Tác giả: Đại Tá – Lương Y Võ Đình Diên Cùng con trai Võ Thành Trung Hiện nay, ung thư đang là căn bệnh gây nguy hại lớn nhất cho cả nhân loại, nó đứng hàng thứ 2 (sau bệnh tim mạch) trong các bệnh gây tử vong cho con người. Cả thế giới hiện có 23 triệu người đang sống chung với ung thư và sẽ tăng lên 30 triệu người vào năm 2020, mỗi năm có 1 triệu ca mới mắc ung thư và 8,2 triệu ca tử vong. Năm 2017, nước Mỹ có thể có 1,7 triệu ca mắc mới ung thư và 1,3 triệu người chết vì ung thư. Việt Nam ta, bệnh ung thư cũng đang phát triển rất nhanh, ước tính tới 2020 sẽ có 200 000 ca mắc mới ung thư, trong đó có 5000 trẻ em. Trong những năm gần đây, mỗi năm nước ta có 115 000 người tử vong vì ung thư, trung bình mỗi ngày có 315 000 người mất vì ung thư. Việt Nam đang có tỉ lệ tử vong vì ung thư cao nhất thế giới (73,5%). Nghĩa là cứ 4 người bị ung thư thì mọi cố gắng của các y bác sĩ hiện nay chỉ mới cứu được 1 người còn 3 người tử vong. Vì thế mà mỗi khi có ai được (bị) phát hiện mắc bệnh ung thư là họ có cảm giác rụng rời như mình vừa bị lãnh án tử hình. Vậy, có cách gì ngăn chăn bàn tay của tử thần, giải thoát con người khỏi bệnh ung thư không? Có chứ. Đó chính là đề tài nghiên cứu lớn nhất và được nghiên cứu trong nhiều năm nay của tôi. IV. Định nghĩa Ung thư: Theo định nghĩa của viện ung thư quốc gia Mỹ.... Tuy nhiên không phải khối u nào cũng là ung thư, bướu cổ đơn thuần cũng vậy, và ngược lại cũng có nhưng bệnh ung thư không có khối u như ung thư máu và ung thư sắc tố da. V. Nguyên nhân: Cơ thể chúng ta được tạo thành từ các tế bào. Trung bình mỗi người trưởng thành có 75 nghìn tỉ tế bào, hàng ngày các tế bào luôn được sinh ra (bởi quá trình gián phân) và chết đi. Trong quá trình gián phân này, những thông tin từ ADN của tế bào mẹ sẽ được chuyển giao nguyên vẹn sang các ADN của tế bào con. Khi năng lượng được cung cấp đầy đủ cho sự chuyển giao thì tín hiệu sẽ được chuyển giao chính xác, nhưng nếu khi năng lượng cung cấp cho sự chuyển giao đó không được đảm bảo thì các chuyển giao đó không được hoàn thiện một cách trôi chảy, dẫn tới vì thông tin ADN từ mẹ chuyển giao sang con bị sai lệch. Các ADN của tế bào con không còn mang đầy đủ thông tin ADN từ mẹ nữa. Do đó chúng làm rối loạn quá trình tổng hợp protein, những gen mới do chúng tạo ra sẽ bị biến đổi về cấu trúc so với gen mẹ, người ta gọi đó là đột biến gien. Những tế bào mới được tạo thành có thể xuất hiện 1 số lỗi, có tế bào sửa chữa được, nhưng có nhiều tế bào mắc những lỗi không thể sửa được, người ta gọi nó là tế bào bất bình thường. Tôi gọi đó là những tế bào không hoàn thiện. Những tế bào này làm suy giảm sức sống của sinh vật mang nó, và có thể gây tử vong. Người ta gọi nó là những tế bào ung thư. Vậy, tế bào ung thư ra đời là do đột biến gen. Những cái chết của các tế bào trong quá trình này gọi là sự “tự hủy diệt” hay “cái chết theo lập trình”. Thực chất, đây là sự “chọn lọc tự nhiên” trong sinh sản tế bào: những tế bào tốt thì giữ lại, vì những tế bào không “hoàn thiện” thì phải hủy diệt đi để khỏi gây họa về sau. Ta gọi “những cái chết theo lập trình” là tuyến phòng vệ thứ nhất. Tùy nhiên, dù đã “lập trình”, nhưng nếu năng lượng cung cấp cho quá trình đó không đầy đủ thì các bệnh tại đó sẽ không được thực hiện nghiêm chỉnh: với tế bào không hoàn thiện, tế bào ung thư sẽ vượt qua được tuyến phòng vệ đó. Tạo hóa đã rất sáng suốt, đã sớm nhận ra sẽ có những sai sốt đó, nên tạo ra cho con người một tuyến phòng vệ thứ hai đó là hệ miễn dịch, chức năng của hệ miễn dịch là tiêu diệt tất cả mầm bbệnh, nhằm bảo vệ cơ thể, bất kể mầm bệnh ấy đi từ trong ra (nội sinh) hay ngoài vào (ngoại nhập) cơ thể. Hệ miễn dịch sẽ nhanh chóng phát hiện, bắt và tiêu diệt các tế bào ung thư này, ta gọi đây là tuyến phòng vệ thứ 2. Nhưng rõ ràng, khi năng lượng không được cung cấp đầy đủ thì hệ này cũng sẽ mắc lỗi lần nữa mà bỏ sót 1 số tế bào ung thư. Cuối cùng cơ thể buộc phải sử dụng khả năng ngăn cách các tế bào ung thư đó với các tế bào bình thường khác bằng cách dồn chúng về một chỗ và tạo ra các mô bao bọc chúng lại, đó chính là các khối u. Tất nhiên các tế bào ung thư vẫn tiếp tục phân đôi ngoài sự kiểm soát và khối u lớn dần. Tuy nhiên, cho tới nay tất cả các loại máy móc hiện có đang gặp khó khăn trong việc phát hiện ra khối u này, vì 1 tỷ tế bào ung thư thì mới có kích cỡ bằng cục tẩy ở đầu chiếc bút chì, mà các máy chỉ có thể phát hiện những khối u có kích thước từ hàng cm (centimet) trở lên. Đây là lý do vì sao việc phát hiện ra các khối u thường ở giai đoạn cuối, khả năng điều trị có cũng rất khó khăn, dẫn tới tử vong vì ung thư có tỉ lệ tử vong rất cao. Ta đã nói việc sinh ra các tế bào ung thư là do đột biến gen, mà đột biến gen là do thiếu năng lượng trong quá trình gián phân tế bào. Vậy năng lượng đó do đâu cung cấp cho tế bào? Ngày nay, ta đã rõ chính máu là nhân tố mang chất dinh dưỡng (dưỡng chất) và oxy tới nuôi các tế bào, giúp các tế bào hoạt động được bình thường. Khi tế bào thiếu năng lượng tức là đã thiếu máu tới nuôi tế bào. Nói cách khác, việc sinh ra đột biến gen chính là do thiếu máu tới nuôi tế bào một cách trầm trọng. Nhưng việc hình thành các khối ung thư là xảy ra sau rất nhiều ngày các tề bào ung thư bị cơ thể dồn nén về đó. Thời gian để hình thành khối u đó ta gọi là thời gian ủ bệnh, có thể là 5 7 năm, có thể là trên cả chục năm, vì khi khối u có kích thước lớn mới chèn ép các cơ quan bên cạnh gây nên cảm giác đau, và cũng phải tới khi đó kích thước khối u mới đủ lớn để các máy móc phát hiện ra ung thư. Thế nghĩa là việc sinh ra ung thư phải là do “thiếu máu trầm trọng kéo dài”. Nhưng cơ thể chúng ta thiếu máu cũng đồng nghĩa là thiếu máu cơ tim, chưa có ai bị thiếu máu mà không thiếu máu cơ tim cả. Trong phần bệnh mạch vành, tôi đã nói “thiếu máu cơ tim” đúng nghĩa là thiếu máu toàn thân, vì lý do đó chúng ta có thể nói nguyên nhân của ung thư là do “thiếu máu cơ tim trầm trọng kéo dài”. Còn nguyên nhân nào nữa không? Ở trên chúng ta nói tới máu là đang hiểu “máu sạch”, tức trong máu không có những tạp chất, thực ra, ngày nay trong thực phẩm chúng ta ăn uống hàng ngày rất nhiều hóa chất độc hại do phân bón, do chế biến, do thức ăn gia súc, do thuốc kích thích,v..v... và trong không khí chúng ta hít thở cũng có nhiều khói bụi, hóa chất độc hại nên các dưỡng chất và oxy trong máu của chúng ta cũng không còn trong sạch nữa. Yếu tố này cũng làm cho lỗi gen (đột biến gen) xuất hiện nhiều hơn, các tế bào ung thư vì thế mà sinh ra nhiều hơn làm cho khối u cũng lớn lên nhanh hơn. Tới đây ta có thể kết luận là: nguyên nhân để sinh ra bệnh ung thư là “thiếu máu cơ tim trầm trọng kéo dài và do ăn uống, hít thở không hợp vệ sinh”. Ngày nay, tôi ước tính 70% những người trưởng thành bị thiếu máu cơ tim (bệnh mạch vành), và trong thực phẩm, trong nguồn nước, trong không khí có quá nhiều ô nhiễm, các hóa chất độc hại, nên số người mang tế bào ung thư sẽ là rất lớn, những ai có hệ miễn dịch khỏe mạnh thì các tế bào ung thư sẽ bị tiêu diệt, còn những ai mà hệ miễn dịch bị suy yếu thì khả năng mắc bệnh ung thư là rất lớn. Đó là lý do vì sao gần đây số người mắc bệnh ung thư đang tăng lên rất nhanh và tỉ lệ tử vong vì ung thư quá lớn trên mọi quốc gia, mọi vùng lãnh thổ. Riêng tại TPHCM, mỗi năm có thêm 5000 – 6000 người mắc mới ung thư, và số người tới điều trị ung thư tại các bệnh viên tăng 10% mỗi năm. Không chỉ thế, mà tuổi bị ung thư đang ngày càng trẻ hóa. Theo bản tin trưa ngày 5/9/2018 của đài truyền hình VTV1 thì tại TPHCM năm ngoái (2017) có 6000 ca ung thư được phát hiện ở lứa tuổi từ 20-39, nhưng năm nay (2018) con số đó đã tăng lên gấp đôi. Cũng theo bản tin trưa VTV 1 ngày 23/4/2018, riêng Hà Nội hiện có: 9000 ca ung thư phổi, 5000 ca ung thư gan, 3000 ca ung thư dạ dày, một con số quá lớn! Tại TPHCM, bệnh nhân ung thư vú nhiều hơn Hà Nội gấp... lần! VI. Một số cơ sở tham khảo: 7. Quả tim không bị ung thư: Chúng ta nghe nói có hàng trăm loại ung thư, nhưng chưa gặp ai bị ung thư tim cả! Tôi đã gặp những bác sĩ chữa trị ung thư trên 30 năm, ông nói cũng chưa gặp ca ung thư tim nào. Trên mang có một tin nói rằng, ở Mỹ có 1 đánh giá trên 12 000 khám nghiệm tử thi các bệnh nhân ung thư, chỉ có 7 ca mắc ung thư. Nếu kết quả này là chính xác thì tỉ lệ này cũng rất nhỏ (10 ngàn ca ung thư mới có gần 6 ca ung thư tim). Điều đó cho thấy trái tim rất hiếm bị ung thư. Trái tim khác với các bộ phận khác trong cơ thể ở điểm nào mà khó bị ung thư vậy? Ta thấy ngay là quả tim bao giờ cũng chứa nhiều máu nhất so với các bộ phận khác. Ta suy ra là nơi nào trong cơ thể chứa nhiều máu nhất thì ở đó ung thư khó xuất hiện nhất. Nếu vậy, ta kiểm tra xem những người bị ung thư có bị thiếu máu không? 8. Tất cả bệnh nhân ung thư đều bị thiếu máu cơ tim: Từ suy luận trên, tôi đã tìm tới những bệnh nhân ung thư để kiểm tra xem họ có bị thiếu máu cơ tim không? Những bệnh nhân ung thư được tôi kiểm tra đủ các vùng miền trong cả nước: từ Lạng Sơn tới thành phố Cần Thơ, từ Buôn Mê Thuột tới Vũng Tàu, Quảng Ninh cũng tất cả các tp khác như Hà Nội, TPHCM, Huế, Đà Nẵng,v..v... Về lứa tuổi, tôi đã kiểm tra từ những bệnh nhân ung thư 10 tuổi đến 90 tuổi. Tất cả bệnh nhân ung thư đều bị thiếu máu cơ tim. Trong gần chục năm qua, tôi đã khám cho khoảng 2000 ca ung thư đủ các loại thì thấy rằng tất cả bệnh nhân ung thư đều bị thiếu máu cơ tim. Tôi chưa gặp một trường hợp nào ngoại lệ, nếu các đồng nghiệp hoặc bệnh nhân thấy có bệnh nhân ung thư mà không bị thiếu máu cơ tim thì làm ơn gọi điện hộ tôi qua số: 0982 929 658 Dĩ nhiên là bệnh thiếu máu cơ tim hiện nay rất khó phát hiện, nhưng tôi sẽ khám được cho họ, hoặc trực tiếp (nếu ở gần) hoặc gián tiếp (nếu ở xa). Vì đây là những thông tin khoa học rất quý giá, nên rất mong nhận được sự giúp đỡ của các đồng nghiệp, xin cảm ơn trước quý vị. 9. Theo Hải Thượng Lãn Ông: Trong bộ sách đồ sộ “Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh” của cụ Hải Thượng Lãn Ông – y tổ của Việt Nam, có viết: “Sao không nghĩ đến mắt sở dĩ trông được, tay sở dĩ cầm nắm được, chân bước đi được, đều là nhờ huyết. Cho nên phần trên, phần dưới, chỗ nhỏ, chỗ to trong cơ thể, bộ phận nào cũng nhờ huyết mới làm tròn nhiệm vụ được. Nay không có huyết nào dưỡng thì trăm việc đều bỏ dở, mọi bệnh đều phát sinh”. Cụ không nói cụ thể về bệnh ung thư – nhưng nếu theo lý luận này thì mọi bệnh sinh ra trong một bộ phận nào đó của cơ thể, đều do máu không cung cấp đủ tới đó mà sinh ra thôi! Tôi nghĩ bệnh ung thư cũng không ngoài lý luận này do thiếu máu mà phát sinh cả thôi. Ai đã chữa nhiều cho các bệnh nhân ung thư nặng đều thấy tất cả bệnh nhân ung thư nặng đều thiếu máu trầm trọng, khi đó Tây y chỉ có cách truyền máu cho họ thôi, vì tới nay Tây y chưa sản xuất được thuốc làm tăng số lượng và chất lượng máu cho cơ thể. 10. Theo Otto Heinrich Warburg: Ông là một nhà sinh lý học, một bác sỹ y khoa người Đức. Ông đã đạt giải Nobel sinh lý học và y khoa năm 1931 vì đã khám phá ra bản chất và phương thức hoạt động của các enzyme hô hấp. Otto đã nêu giả thiết là sự thiếu hụt oxy nuôi dưỡng tế bào là nguyên nhân sinh ra tế bào ung thư. Kể từ khi ông nêu ra giả thiết này tới nay đã gần 100 năm rồi. Đã rất nhiều ý kiến tranh luận quanh vấn đề này. Thậm chí có nhiều thí nghiệm cung cấp oxy cho tế bào để chữa trị ung thư nhưng đều thất bại. Thế tại sao tôi lại quan tâm tới giả thiết này? Trước hết ông là một tiến sĩ y khoa, là giám đốc của Viện Kaiser Wilhelm ( nay là Max Planet Institute) về sinh lý học tế bào tại Berlin, lại là người được trao tặng giải thưởng Nobel nên chắc chắn ông rất giỏi trong y khoa, nhất là trong sinh lý tế bào. Năm 1944, O.Warburg lại còn được đề cử cho giải Nobel thứ 2 trong sinh lý học về cơ chế và các enzyme tham gia vào quá trình lên men. Mặc dù ông đã được coi là một ứng cử viên sáng giá, nhưng cuối cùng ông đã không được trao giải vì có ý kiến cho rằng có lần Hitler đã triệu Warburg tới chữa bệnh. Ủy ban Nobel cho rằng đó là hành vi không phù hợp với tiêu chí của Quỹ, nên giải Nobel về đề tài đó sau đó đã được trao cho H.Kreb, là một cộng sự của Warburg.Warburg là con trai của nhà vật lý Emil Warburg, lại là bạn thân của Albert Einstein, những thành công trong vật lý của Einstein cũng ảnh hưởng lớn tới nhiều nghiên cứu sinh hóa của O.Warburg. Vì những lý do đó mà tôi thấy không thể bỏ qua ý kiến của Warburg về chuyển hóa tế bào và ung thư được! Ông viết “Căn nguyên gây ra ung thư là sự thiếu hụt oxy của tế bào, nếu lấy đi 35% oxy trong một tế bào trong 48 giờ thì tế bào đó có thể trở thành tế bào ung thư”. Chúng ta hãy suy nghĩ xem: ai mang oxy tới nuôi tế bào? Chính là máu đúng không? Khi máu tới nuôi tế bào thì nó mang theo cả oxy và chất dinh dưỡng mà ta hay gọi tắt là “dưỡng chất” tới luôn. Chất dinh dưỡng được chắt lọc từ thức ăn, nước uống đi qua đường miệng còn oxy được chắt lọc từ không khí đi qua đường thở của chúng ta. Vì thiếu máu mà xảy ra đột biến gene, sinh ra tế bào không hoàn thiện (tế bào ung thư). Như vậy, nếu ông suy nghĩ tiếp chút nữa thì ông đã chỉ ra cho chúng ta thấy rằng thiếu máu trầm trọng, kéo dài là nguyên nhân chính để sinh ra tế bào ung thư. Nhưng, xét về mặt lịch sử, từ hàng trăm năm trước mà ông đã phát hiện ra “thiếu oxy nuôi dưỡng thì một tế bào có thể trở thành tế bào ung thư” cũng đã là một phát hiện vĩ đại rồi. Người Đức rất nổi tiếng vì lòng trung thực và tài năng nghiên cứu khoa học, nhiều nhà khoa học lớn của nhân loại đã ra đời tại đất nước đó như: Các-Mác (Karl Marx), Ăng – ghen (Engels), Anh-xtanh (Albert Einstein),v..v...Ông là một trong những người Đức vĩ đại đó. Trong y sinh học, tôi thật sự ngưỡng mộ ông! 11. Quan điểm của Tiến sĩ Zalmanov: Abram Alexander Solomonovich Zalmanov sinh năm 1875 tại Gomel (hồi đó thuộc Nga, hiện nay thuộc Belarus). Sau này ông chuyển tới sinh sống tại Pháp. Ông là một người nổi tiếng thông minh, thành thạo 5 ngoại ngữ Anh, Nga, Pháp, Đức, Ý và có 3 bằng Đại học Y- tại Đức (1901), tại Nga (1903) và tại Ý năm 1911. Ông đã dành gần chục năm để nghiên cứu về vấn đề lưu thông máu trong các mao mạch và chuyển hóa tế bào (từ năm 46 đến năm 54 tuổi). Ông là tác giả của cuốn sách nổi tiếng “Sự khôn ngoan bí mật của cơ thể con người” đã được xuất bản ở Pháp, Đức, Ý và nhiều nước khác. Về vấn đề chữa trị bệnh ông nói: “Không tồn tại những điều như bệnh cục bộ hoặc bệnh của vài cơ quan. Đó là toàn cơ thể bị bệnh. Đây là lí do tại sao điều trị cục bộ các bệnh rất ít đạt kết quả”. Bàn về tác dụng của máu trong cơ thể, ông nói “Không cần biết tên bệnh cụ thể là gì, chỉ cần lưu thông máu ổn định tới các bộ phận đó thì bệnh nào cũng tự ra đi” Tôi rất tâm đắc về những kết luận này của ông. Vì điểm khác nhau căn bản giữa điều trị Đông y và Tây y hiện nay là: Tây y chữa bệnh cục bộ, phân cắt – chủ yếu là đau đâu chữa đấy còn Đông y thì chữa bệnh toàn bộ, chữa bệnh từ gốc. Lần đầu tiên tôi gặp mặt giáo sư Tây y nói rằng cần coi bệnh tật là của toàn cơ thể, nếu chữa cục bộ thì kết quả điều trị sẽ rất thấp. Đông y ra đời từ mấy nghìn năm trước, Tây y thì mới ra đời trong mấy năm lại đây, nhận xét của ông chứng tỏ rằng Tây y đang xích lại gần với Đông y. Đó là một điều rất đáng mừng, vì nếu Đông y và Tây y kết hợp được với nhau như lời Bác Hồ dạy “Đông – Tây y kết hợp” thì chân trời y học sẽ ngày càng rộng mở hơn. Hiện nay đã có 120 nước trên thế giới đưa Đông y vào chữa bệnh cho con người, đặc biệt là tại Mỹ đang quan tâm nhiều tới Đông y, trong 80% các trường Đại học Y tại Mỹ đều có khoa Đông y. Mà nội dung, chương trình giảng dạy ở các khoa Đông y của họ còn lớn hơn nhiều so với các khoa Đông y tại các trường y Việt Nam. Tôi rất tâm đắc với quan điểm về tác dụng của máu trong chữa trị các bệnh của ông, tôi là người chuyên trị các bệnh phổ biến mà khó chữa như bệnh thiếu máu cơ tim (bệnh mạch vành) , bệnh thoát vị đĩa đệm và cơ xương khớp, bệnh tiểu đường, bệnh hở, hẹp van tim, bệnh vô sinh ở nam nữ và cả bệnh ung thư nữa. Từ cách đây gần 10 năm (2010) tôi đã đưa ra quan điểm các bệnh khó chữa trên đều có nguyên nhân từ bệnh thiếu máu cơ tim. Và, thực tế chữa trị các bệnh khó trong hơn 30 năm qua đã khẳng định quan điểm trên là đúng, nên khi đọc được kết luận của ông tôi mừng lắm. Vậy là đã có một giáo sư Tây y đưa ra quan điểm giống như tôi, mà ông lại đưa ra rất sớm, từ gần 100 năm trước, chỉ tiếc là phương tiện truyền thông trước đây quá hạn chế, nên mãi tới gần đây, tôi mới đọc được kết luận trên. Chỉ với kết luận ấy sau gần 10 năm nghiên cứu về sự lưu thông của máu trong cơ thể cũng xứng đáng để tôn vinh ông là một trong những bậc thầy lớn của y học nhân loại (cả về Đông y lẫn Tây y). Phải sau khi nghiên cứu và chữa trị thành công các bệnh khó đặc biệt là bệnh ung thư tôi mới thấm thía sâu sắc những kết luận của ông từ hàng trăm năm trước. Ông là một nhà y học kiệt xuất của nhân loại , chỉ do chưa có nhiều người hiểu được công trình của ông nên tiếng tăm của ông chưa vang dội khắp thế giới mà thôi. Ông là một tài năng y học vĩ đại của nhân loại, chắc chắn rằng khi y học của thế giới càng phát triển, người ta càng ngưỡng mộ ông hơn! 12. Theo quan điểm của các nhà dinh dưỡng: Mấy trăm năm trước, cụ Hải Thượng Lãn Ông đã nói: “Bệnh tàng khẩu nhập”, nghĩa là ăn uống không hợp vệ sinh thì sẽ nảy sinh bệnh tật cho con người. Từ đó tới nay, bao nhiêu nhà dinh dưỡng trên thế giới đã nghiên cứu và cũng đi đến kết luận: “nếu ăn uống, hít thở không hợp vệ sinh, thì nhiều loại bệnh tật – kể cả ung thư – sẽ sinh ra cho con người, và họ đã đưa ra một lời khuyên cho mọi người để phòng tránh bệnh tật là trong trong khẩu phần ăn cần: Tăng cường thực phẩm có nguồn gốc thực vật và giảm các thành phần thực phẩm có nguồn gốc động vật; cần tăng cường ăn rau, củ, quả sạch, tươi sống và nguyên hạt; đồng thời cần hít thở không khí trong lành không bị ô nhiễm. Bố con nhà Tiến sĩ Colin Compbell cũng đã viết một quyển sách mang tên “Bí mật dinh dưỡng cho sức khỏe toàn diện”, nội dung cuốn sách cũng bao gồm những vấn đề kể trên. Chúng ta thống nhất với nhau ở đây rằng: ăn uống, hít thở không hợp vệ sinh cũng là một nguyên nhân làm cho đột biến gen xuất hiện nhiều hơn, tế bào ung thư vì thế mà tăng lên. Tiếc rằng, trong thức ăn, nước uống và không khí chúng ta thở hàng ngày hiện nay đang mang theo nhiều hóa chất độc hại và ô nhiễm môi trường tràn lan! Nên các bệnh nói chung và bệnh ung thư nói riêng đang ngày một tăng nhanh. 13. Theo Nội Kinh: Nội Kinh là tên gọi tắt của sách “ Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn” – một trong “tứ đại kỳ thư” trong Đông y (Nội- Nạn- Thương- Kim). Đây là một tác phẩm kinh điển của y học phương Đông, là sách gối đầu giường của các danh y từ cổ chí kim. Người ta cũng không biết sách được viết vào thời gian nào, nhưng nếu là thời “Hoàng Đế” thì cách đây khoảng 5000 năm. Tuy sách đã trở thành cổ thư những những nội dung sách thì lại hoàn toàn phù hợp với hiện đại. Những điều được trình bày trong sách thật sâu sắc, có sức hàm chứa rất rộng – nhưng lại được viết quá súc tích – nên đọc một lần khó mà hiểu hết, càng đọc càng hiểu ra mới thấy sách càng có giá trị to lớn trong Triết học cũng như trong Đông y. Tôi nghĩ những ai muốn nghiên cứu chuyên sâu về Đông y thì không thể không đọc cuốn sách này! Trong bài viết này tôi chỉ xin nói tới 3 vấn đề lớn, liên quan tới 3 câu viết trong Nội Kinh thôi: (i) Câu thứ nhất: “Trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt”. Đây là một câu rất quen thuộc, khi giảng tới bệnh đau xương khớp, thầy nào cũng nhắc tới câu nyà, người học Đông y y cũng nghe quá quen với câu này, nhưng tôi dám chắc số người hiểu và làm được như câu này thì quá hiếm! Chữ “phong” trong sách Đông y được bàn đến quá nhiều, và có nhiều cách lý giải khác nhau. Ở đây tôi chỉ xin nói tới chữ “phong” trong 3 trường hợp thôi: - Đầu tiên xin nói tới bệnh “phong thấp”: nếu đối chiếu với Tây y thì phong thấp là viêm đau tất cả các khớp cơ thể, từ khớp chân, tay, tới khớp cổ, khớp lưng và cả thoát vị đĩa đệm các đốt sống lưng nữa... Theo câu thứ nhất thì ta hiểu đau xương khớp là thiếu máu dẫn truyền tới các chỗ đau, nếu ta tăng cường được máu tới các ổ viêm nhiễm, thoái hóa trên thì sẽ hết đau. Muốn giải quyết được vấn đề đó ta phải giải được 2 bài toán khác: đó là làm tăng cường lượng máu cho bệnh nhân và làm cho các mạch máu tới mọi nơi trong cơ thể phải được thông suốt. Khi đó máu sẽ tới nuôi đầy đủ tại các vùng đau và bệnh xương khớp sẽ tự ra đi! - Chữ phong thứ 2 nằm trong bệnh “phong tý” chữ “tý” nghĩa là tê, mỏi – phong tý là đau nhức tê mỏi trong cổ, trong chân tay, trong các đầu ngón tay, chân, chuột rút ở tay chân, trong đó có bệnh điển hình là đau nhức, tê mỏi cổ, vai, cánh tay mà Tây y gọi là “hội chứng cổ - vai - cánh tay”. Thầy thuốc nào đã chữa bệnh này thì đều biết đây là bệnh rất khó chữa, có người gọi bệnh này thuộc trang “bó tay. com”, những bệnh nhân này về mùa lạnh và ở xứ lạnh thì tê mỏi từ vai xuống tận 2 bàn tay, sờ 2 bàn tay, bàn chân bệnh nhân thì lạnh ngắt! Vì sao lại bị đau nhức, tê mỏi? Tây y cho rằng tê bì chân tay chủ yếu là do viêm khớp, thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đệm v...v... nhưng xét kỹ ra thì đó chỉ là tại máu tới các bộ phận trên bị thiếu mà thôi. Vậy cách chữa bệnh này cũng giống bệnh trên, cả hai loại bệnh này được Tây y gọi chung là bệnh “cơ – xương – khớp”. Để chữa cả 2 loại bệnh này đều cần tăng lượng máu trong cơ thể người bệnh lên và làm cho máu lưu thông tới mọi vùng đau thì bệnh sẽ hết. Nhưng cho tới nay Tây y chưa có thuốc gì làm tăng được máu cho bệnh nhân cả. Trong trường hợp một số bệnh nặng, thiếu máu nhiều thì Tây y chỉ có cách truyền máu cho bệnh nhân thôi. Còn việc làm thông mạch máu thì các thuốc của Tây y hiện nay rất yếu nên không đáp ứng được yêu cầu lại dễ gây ra tác dụng phụ. Chính vì thế nên tới nay Tây y vẫn chưa có thuốc đặc trị cơ xương khớp, trong khi bệnh này hiện nay đang có số bệnh nhân đông nhất tại mọi bệnh viện và mọi vùng lãnh thổ. Trong Đông y với 2 căn bệnh trên thì sao? Rất có sở trường. Chúng tôi đã thiết kế được bài thuốc chữa các bệnh trên cực kỳ hiệu quả. Vì bài thuốc của chúng tôi đã giải quyết tốt 2 bài toán làm tăng lượng máu trong cơ thể và làm thông suốt mọi mạch máu tới các cơ quan bộ phận. Thật ra, bây giờ nói nghe dễ vậy, chứ thời gian đầu tôi cũng lao đao vì các bệnh cơ xương khớp. Tôi đã bỏ ra gần 20 năm để nghiên cứu về căn bệnh này, lúc đầu tôi nghiên cứu và khai thác các bài thuốc cổ phương như bài “Độc hoạt tang ký sinh”, “Khương hoạt thắng thấp thang” cùng hàng trăm bài cổ phương khác nhưng chữa không hiệu quả. Trên thế giới hiện này, trong chưa bệnh có 3 trường phái: Đông y, Tây y và chữa bệnh không dùng thuốc. Thấy có nhiều nguồn cho rằng các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc rất tốt với các bệnh có xương khớp, tôi sưu tầm, nghiên cứu và học hỏi 13 phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc như phương pháp “Tác Động Cột Sống” của cụ Nguyễn Tham Tấn ở Phú Thọ (đây là phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc duy nhất tới nay được Bộ Y Tế Việt Nam công nhận); phương pháp chữa bệnh bằng Diện chẩn của GS Bùi Quốc Châu, phương pháp Xiatxu; phương pháp chỉnh xương hông của Nhật Bản; phương pháp chữa bệnh theo Hà Đồ Lạc Thư, chữa bệnh theo tượng số của Trung Quốc, phương pháp Yoga, phương pháp bấm huyệt trên bàn tay của Triều Tiên, phương pháp bấm huyệt trên bàn chân của Mỹ, chữa bệnh bằng năng lượng sinh học v...v... Nói chung các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc đều có thể chũa trị các bệnh cơ xương khớp ở các mức độ khác nhau, mỗi phương pháp đều có ưu và nhược của nó, nhưng tất cả các phương pháp đó đều có chung một điểm yếu là muốn chữa trị, hàng ngày bệnh nhân phải tới trực tiếp gặp thầy thuốc để chữa trị do đó các phương pháp này không giúp được cho người ở xa thầy thuốc. Tôi nghĩ nếu sáng tác ra được một bài thuốc hay, chữa trị bằng nội khoa thì có thể chữa được cho cả những bệnh nhân ở xa trên khắp 63 tỉnh thành cả nước và cả những bệnh nhân ở nước ngoài nữa! Tôi lại quay về Đông y. Hàng ngày vẫn nhẩm trong đầu câu “Trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt”. Tôi cứ suy nghĩ mãi 2 chữ “trị huyết” là thế nào? Một ngày nọ, đọc sách của cụ Hải Thượng Lãn Ông, thấy cụ viết: “Sông ngòi của trời đất cũng như huyết mạch của con người, nước đầy thì sông chảy thông suốt, huyết đủ thì truyền đi muôn nơi, làm sao còn có ứ trệ”. Chỗ khác cụ lại viết: “Khí huyết cũng như nguồn suối, nước đầy đủ thì chảy lưu thông, nước thiếu, ít thì sinh ủng trệ” Tôi bỗng ngộ ra rằng “trị huyết” là làm tăng lượng máu trong cơ thể bệnh nhân lên, khi đó dòng chảy của máu sẽ được thông suốt hơn, đồng thời huyết áp sẽ hạ xuống, sự tắc nghẽn sẽ được thanh trừ, bệnh xương khớp sẽ khỏi. Tới nay, nhiều giáo sư Tây y cũng đã nhận ra việc đau xương khớp là do thiếu máu tới nuôi dưỡng vùng đó, nhưng việc làm tăng lượng máu trong cơ thể thì Tây y chưa có thuốc gì chữa được. Vì thế mà Tây y chưa có thuốc đặc trị tim mạch và xương khớp. Tới đây thì vấn đề đã rõ, tôi đã soạn được bài thuốc giải quyết tốt 2 yếu tố: làm tăng lượng máu và làm thông suốt mạch máu cho bệnh nhân. Chúng tôi đã dùng bài thuốc này chữa trị bệnh cơ xương khớp cho khoảng 30 ngàn bệnh nhân đau mỏi vai gáy, tê bì chân tay và thoát vị đĩa đệm, tất cả đều thu kết quả tốt đẹp, kể cả những ca thoát vị đĩa đệm 4 đốt sống cổ như Thanh Hương ở Tánh Linh Bình Thuận, thoát vị đĩa đệm 3 đốt sống lưng và tắc động mạch chi như ông Nguyễn V Thắng ở xã Thắng Thọ, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa được chữa khỏi từ 7 năm trước tới nay vẫn ổn định không bị tái phát,... - Chũ “phong” thứ 3 nằm trong bệnh “trúng phong”: Trúng phong được chia làm 2 mức độ: “trúng phong kinh lạc” và “trúng phong tạng phủ”, “trúng phong” trong Tây y chính là bệnh tai biến mạch máu não – đột quỵ - và nhồi máu cơ tim. “trúng phong kinh lạc” là bệnh mới xảy ra ở trên các kinh,mạch, chỉ gây ra méo mồm, lệch mắt, nói ngọng, liệt nửa người mà chưa bị hôn mê. Còn “trúng phong tạng phủ” là bệnh xảy ra đã vào tận tạng phủ, nặng hơn nhiều, khi đó sẽ xuất hiện hôn mê khó thở, mất ý thức, liệt nặng (không tự ăn uống được mà phải đổ thức ăn qua đường “xông”),... Nói chung khi đã xảy ra trúng phong tạng phủ thì bệnh đã nặng rồi, chữa trị rất tốn kém mà hiệu quả điều trị rất thấp. Trong tình trạng này, theo chúng tôi là nên đưa bệnh nhân tới các bệnh viện có chuyên khoa tim mạch mới cấp cứu được tốt hơn. Ngày nay, người ta nhân thấy, trúng phong xảy ra là do hậu quả của bệnh thiếu máu cơ tim, thiếu máu não mà người ta hay gọi chung là “bệnh mạch vành”. Nếu ta chữa trị sớm được bệnh mạch vành thì khó xảy ra đột quỵ và nhồi máu cơ tim! MỚI BỔ SUNG  Bây giờ ta có 2 nguyên nhân chủ yếu đang gây ra ung thư cho con người là thiếu máu cơ tìm trầm trọng kéo dài – ta gọi là bệnh mạch vành – và ăn uống hít thở không hợp vệ sinh. Ta sẽ xét xem trong 2 nguyên nhân này nguyên nhân nào gây ra ung thư nhiều nhất. Mời quý vị tham khảo 3 bảng thống kê sau đây: Bảng thứ nhất: “15 quốc gia có tỉ lệ mắc ung thư cao nhất thế giới 2018. Bảng này được cung cấp bởi cơ quan nghiên cứu quốc tế về ung thư (IARC) Báo cáo của IARC cho thấy tỉ lệ ca mắc ung thư mới cao nhất nằm ở các quốc gia giàu có phương Tây. Trong số 25 quốc gia có tỉ lệ ca mắc ưng thư mới cao nhất, có 24 nước có bình quân đầu người cao hơn mức trung bình 15.071 USD của thế giới. Các chuyên gia lý giải các nước phát triển có nhiều tiến bộ y khoa và thu nhập cao, giúp con người có tuổi thọ cao hơn, cũng đồng nghĩa với khả năng mắc ung thư lớn hơn. Chúng tôi thấy lý giải này không chính xác. Đây là danh sách 15 nước có tỉ lệ mắc mới ung thư cao nhất thế giới theo dữ liệu IARC: Xếp Hạng (Từ thấp đến cao) Tên nước Tỉ lệ chẩn đoán ung thư mới trên 100.000 dân Tuổi thọ trung bình Chi phí y tế bình quân đầu người hàng năm (USD) Dân số từ 65 tuổi trở lên (%) 15 Đức 313,1 80,6 5357 21,5 14 Hàn Quốc 313,5 82 2556 13,9 13 Vương quốc Anh 319,2 81 4145 18,5 12 New Caledonia 324,1 77 Không có dữ liệu 10 11 Canada 334 82,3 4600 17 10 Hà Lan 334,1 81,5 5313 18,8 9 Na uy 337,8 82,5 6222 16,8 8 Đan Mạch 340,4 80,7 5083 19,7 7 Pháp 341,1 82,3 4542 19,7 6 Bỉ 345,8 81 4782 18,6 5 Mỹ 352,2 78,7 4536 15,4 4 Hungary 368,1 75,6 1912 18,6 3 Ireland 373,7 81,6 5335 13,9 2 New Zealand 438,3 81,6 3530 15,3 1 Australia 468 82,5 4492 15,5 Ở Đông Nam Á, Singapore là một nước có mức thu nhập bình quân đầu người cao nhất (55,25USD) tuy không xếp trong nhóm 15 nước này nhưng cũng là nước có tỉ lệ ung thư cao nhất ĐNA vì trên mạng có bài “Cứ 3 người Singapore thì có 1 bị ung thư”. Bảng thứ 2: Độ ô nhiễm ở 1 số thành phố trên thế giới: (Theo Air Visual – Đây là mật độ ô nhiễm không khí ngày 19/4/2020)  Ta giả sử nguyên nhân ăn uống, hít thở mất vệ sinh là nguyên nhân gây ra ung thư nhiều nhất, nếu vậy ta sẽ không giải thích được vì sao các nước giàu có trên thế giới lại có tỉ lệ ung thư cao nhất thế giới. Vì rằng, với những nước giàu có thì vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đều được nhà nước quan tâm, chi nhiều tiền vào đó nên vệ sinh an toàn thực phẩm của họ rất tốt, người ta nói một ở Mỹ một con cá, lá rau ngoài chợ cũng được đảm b ảo vệ sinh an toàn thực phẩm như viên thuốc bán trong quầy thuốc Tây. Ta đều biết nhiều năm nay, các mặt hàng nông sản, thủy sản của ta nhập khẩu vào Mỹ thường bị sút giá, thậm chí họ không nhận hàng vì các mặt hàng của ta không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cá tôm, rau củ quả của nước ta thường bị dư lượng hóa chất cao hơn mức cho phép do ta sử dụng hóa chất một cách vô tội vạ, không ai quản lý được, một người phụ nữ ra chợ nhiều khi ngẩn ngơ không biết mua gì cho gia đình ăn vì động đến thịt cá rau củ quả đều có hóa chất độc hại. Không chỉ ở Mỹ mà cả ở Pháp, Đức, Hà Lan, Thụy Sĩ, Đan Mạch, Na Uy, Đức, Úc, an toàn vệ sinh thực phẩm cũng rất tốt. Nhìn vào bảng ô nhiễm không khí của Air Visual cung cấp, ta thấy các thành phố lớn ở các nước đó độ ô nhiễm không khí đều ở mức dưới 50 tức là độ ô nhiễm thấp nhất thế giới, chẳng hạn ở thành phố Melbourne, thành phố lớn nhất nước Úc, độ ô nhiễm ngày 19/4/2020 là 3, ở thủ đô Canberra là 13. Độ ô nhiễm ở các thành phố lớn của Mỹ là: Denver 52, Portland 50, San Francisco 20, New York 15, Los Angeles 13, Seattle 11; Pháp là: Lyon 23, Paris 3; Na Uy: Oslo 11 ; Hà Lan: Amsterdam 40, Rotterdam 38; Canada: Vancouver 42; Singapore là 52. Nếu nói ăn uống hít thở mất vệ sinh là nguyên nhân chính gây ra ung thư nhiều nhất thì chắc chắn những nước trên phải có số ca mắc ung thư thấp nhất thế giới, nhưng thực tế những nước đó lại nằm trong top 10 nước có tỉ lệ người mắc ung thư cao nhất thế giới. Trong đó nước Úc có thể mắc mới ung thư cao nhất thế giới, Mỹ đứng thứ 5, Bỉ, Pháp, Na Uy, Hà Lan được xếp hạng ngay sau đó. Ngược lại, một nước như Ấn Độ, có số dân đứng thứ 2 TG (1,340 tỷ người – thống kê 2017), thu nhập bình quân đầu người (GDP) chỉ có 2700 USD, chắc chắn số tiền chi cho y tế là rất thấp, do đó vệ sinh an toàn thực phẩm của Ấn Độ sẽ rất kém, còn ô nhiễm không khí thì từ năm 2012 tới nay, tôi theo dõi năm nào cũng có bài xếp Ấn Độ vào nước có độ ô nhiễm không khí xếp thứ nhất thế giới. Nếu thừa nhận ăn uống hít thở mất vệ sinh là yếu tố chính gây ra ung thư thì Ấn Độ phải có tỉ lệ ung thư cao nhất thế giới, nhưng thực tế những năm qua Ấn Độ đều được xếp vào những quốc gia có tỉ lệ ung thư thấp nhất thế giới. Vậy: yếu tố ăn uống, hít thở mất vệ sinh không phải là nguyên nhân chính gây ra ung thư cho con người. Bây giờ ta sẽ xét đến giả thuyết về yếu tô thứ 2 là bệnh mạch vành sẽ là yếu tố chính gây ra ung thư cho con người xem có đúng không. Ta đã phân tích ở trên những người bị ung thư tức là bị thiếu máu toàn thân. Khi đó lượng máu cung cấp cho các tế bào trong toàn thân sẽ bị thiếu hụt, không đảm bảo đầy đủ cho quá trình giảm phân của các tế bào vì thế các đột biến gen sẽ xảy ra nhiều hơn, và do đó số các tế bào ung thư được sinh ra sẽ tăng lên nhiều hơn. Càng thiếu máu nhiều thì số lượng tế bào ung thư sinh ra sẽ càng nhiều hơn, làm cho người đó bị ung thư. Với các nước giàu, mức sống của họ thường cao hơn nhiều nước khác, bữa ăn của người dân nước đó sẽ có nhiều cá thịt, chất đạm, chất béo và các chất dinh dưỡng khác. Vì thế lượng mỡ trong máu của họ thường cao hơn, kết quả là mỡ sẽ bám vào các thành động mạch, làm cho các động mạch trong toàn thân sẽ bị tắc nghẽn, lượng máu đưa về nuôi các tế bào trong các cơ quan nội tạng cũng như ngoại vi sẽ thiếu, người đó sẽ bị bệnh mạch vành. Vậy ta đã rõ, những nước càng giàu, mức sống càng cao thì càng nhiều người bị bệnh mạch vành và ung thư. Qua phân tích trên, ta đi đến kết luận là nguyên nhân chính để gây ra bệnh ung thư cho con người là bệnh mạch vành, sau đó mới tới nguyên nhân ăn uống, hít thở không hợp vệ sinh.